Giai Nobel 2012
12:50:35 pm Ngày 26 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Vài bài cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: vài bài cần giúp đỡ  (Đọc 2624 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
banglang95
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 11:09:35 pm Ngày 27 Tháng Sáu, 2013 »

Mong mọi người giúp mình mấy bài này cám ơn trước nha:
Bài 1: Một vật có m=200g treo vào dây AB ko dãn và treo vào 1 lò xo. Vật m dđđh với chu kì T=pi/5. g=10m/s2. Biết dây AB chỉ chịu dc lực kéo tối đa là 3N thì biên độ A phải thỏa mãn đk nào dđể dây AB ko đứt??

Bài 2: Một CLLX gồm vật nặng có m=1kg độ cứng k=400N/m và chiều dài tự nhiên 25cm dc treo thẳng đứng. Đưa vật đến vị trí cách điểm treo 23.5cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 0.8m/s2 hướng lên. Chọn chiều dương hướng xuống, gia tốc của vật khi lò xò có chiều dài 30.5cm là
   A.0,8        B.12         C.-0,8            D.-12

Bài 3: CLLX có m=0,01kg và độ cứng k=1N/m dđ trên mp nằm ngang dọc theo trục lò xò. Hệ số ms trượt giữa vật và mp la 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn d rồi buông nhẹ để con lac dđ tắt dần lấy g=10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt dc trong quá trình dđ là 10căn6cm/s. giá trị của d là
   A.1cm            B. 2cm            C.3cm               D.4cm

Bài 4: Một CLLX nằm ngang  gồm vật nhỏ cò m=200g độ cứng k=1N/m, hệ số ms trượt giửa vật và mp nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật dc giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dđ tắt dần, g=10m/s2. Trong CK dđ đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa 2 thời điểm gia tốc của vật triệt tiêu là
   A. 5/3               B. 9/7            C. 5/4           D.3/2

Bài 5: Một CLLX dc đặt nằm ngang có k=40N/m và vật nặng có m=400g. Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 8cm rồi thẻ nhẹ cho vật dđđh. Sau khi thả vật 7pi/30 thì ngta giữ chặt điểm chình giữa lò xo. Biện độ dđ của vật luc2 sau là:
   A. 2cạn            B. 2can6               C. 2can7              D.4can2

Bài 6: Một con lắc đơn đang dđđh với biên độ dài A. Khi vật dđ đi qua VTCB nó va chạm với vật nhỏ có m bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng dđđh với biên độ dài A' có giá trị là:
   A. Acan2             B. Acan2/2              C. 2A                 D. 0,5A



Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:10:44 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Mong mọi người giúp mình mấy bài này cám ơn trước nha:
Bài 1: Một vật có m=200g treo vào dây AB ko dãn và treo vào 1 lò xo. Vật m dđđh với chu kì T=pi/5. g=10m/s2. Biết dây AB chỉ chịu dc lực kéo tối đa là 3N thì biên độ A phải thỏa mãn đk nào dđể dây AB ko đứt??
Gì mà nhiều thế!
Lực căng dây  = hợp lực tác dụng của con lắc trong quá trình dao động:
T = -kx = ma = [tex]=-m\omega ^{2}Acos\omega t[/tex]
Vì [tex]cos\omega t[/tex][tex]\leq[/tex]1 nên để dây không đứt thì [tex]m\omega ^{2}A\leq 3\rightarrow A\leq1,5.10^{-3}m=15cm[/tex]
Dạng này nên thêm điều kiện dây luôn thẳng (không chùng)thì hay hơn!



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:19:36 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 2: Một CLLX gồm vật nặng có m=1kg độ cứng k=400N/m và chiều dài tự nhiên 25cm dc treo thẳng đứng. Đưa vật đến vị trí cách điểm treo 23.5cm rồi truyền cho nó vận tốc ban đầu 0.8m/s hướng lên. Chọn chiều dương hướng xuống, gia tốc của vật khi lò xò có chiều dài 30.5cm là (lấy g = 10 nhé)
   A.0,8        B.12         C.-0,8            D.-12
Tại VTCB ta có:[tex]\Delta l=2,5cm[/tex], tại VTCB lò xo dài 27,5cm và [tex]\omega =20rad/s[/tex]
Khi lò xo dài 23,5cm thì x = - 4cm suy ra A = 4căn2 cm.
Khi lò xo dài 30,5cm thì x = +3cm suy ra [tex]a=-\omega ^{2}x=-12m/s^{2}[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:26:10 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 3: CLLX có m=0,01kg và độ cứng k=1N/m dđ trên mp nằm ngang dọc theo trục lò xò. Hệ số ms trượt giữa vật và mp la 0,1. Ban đầu kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn d rồi buông nhẹ để con lac dđ tắt dần lấy g=10m/s2. Tốc độ lớn nhất vật đạt dc trong quá trình dđ là 10căn6cm/s. giá trị của d là
   A.1cm            B. 2cm            C.3cm               D.4cm
Vị trí cân bằng mới của con lắc: [tex]x_{o}=\frac{\mu mg}{k} = 0,01m = 1cm\rightarrow v_{max}=(A-x_{o})\omega= (d-x_{o})\omega=10\sqrt{6};\omega =10rad/s\rightarrow d-x_{o}=\sqrt{6}\rightarrow d=1+\sqrt{6}cm[/tex]
Không thấy đáp án!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:28:34 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Mong mọi người giúp mình mấy bài này cám ơn trước nha:
Bài 4: Một CLLX nằm ngang  gồm vật nhỏ cò m=200g độ cứng k=1N/m, hệ số ms trượt giửa vật và mp nằm ngang là 0,1. Ban đầu vật dc giữ ở vị trí lò xo giãn 10cm, sau đó thả nhẹ để con lắc dđ tắt dần, g=10m/s2. Trong CK dđ đầu tiên kể từ lúc thả vật thì tỉ số tốc độ giữa 2 thời điểm gia tốc của vật triệt tiêu là
   A. 5/3               B. 9/7            C. 5/4           D.3/2
Bài này xem tại đây:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=16614.0


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:34:29 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 5: Một CLLX dc đặt nằm ngang có k=40N/m và vật nặng có m=400g. Từ VTCB kéo vật ra 1 đoạn 8cm rồi thẻ nhẹ cho vật dđđh. Sau khi thả vật 7pi/30 thì ngta giữ chặt điểm chình giữa lò xo. Biện độ dđ của vật luc2 sau là:
   A. 2cạn            B. 2can6               C. 2can7              D.4can2
Em nên tìm kiếm trước khi đăng bài hỏi nhé!
Bài này xem tại đây:http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=7317.0


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:37:23 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 6: Một con lắc đơn đang dđđh với biên độ dài A. Khi vật dđ đi qua VTCB nó va chạm với vật nhỏ có m bằng nó đang nằm yên ở đó. Sau va chạm 2 vật dính vào nhau và cùng dđđh với biên độ dài A' có giá trị là:
   A. Acan2             B. Acan2/2              C. 2A                 D. 0,5A
Định luật bảo toàn động lượng: mvmax = 2mvmax' hay [tex]\omega A=2\omega A'\rightarrow A'=A/2=0,5A[/tex]
(CL đơn có tần số góc không liên hệ khối lượng, bài toán sẽ khác nếu con lắc lò xo!)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:44:55 pm Ngày 28 Tháng Sáu, 2013 »

Bài đăng đặt tên sai quy định. Đề nghị xem quy định cần thiết trước khi đăng.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17561_u__tags_0_start_msg71124