Giai Nobel 2012
09:53:05 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

3 bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 3 bài điện xoay chiều  (Đọc 3814 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Radiohead1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« vào lúc: 11:17:11 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều 1 pha với 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nt. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện án hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần có cùng 1 giá trị. Khi roto quay vơi tốc  độ n0 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n0 với n1 và n2 là :

đáp án [tex]n_{0}^{2}=\frac{2n_{1}^{2}n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}[/tex]

(nhưng em lại làm ra đáp án là  [tex]n_{0}^{2}=n_{1}n_{2}[/tex], xin thầy giúp em.

Bài 2: (bài này cũng gần giống bài trên, xin thầy cho em đáp án cụ thể)
Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều 1 pha với 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nt. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện án hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng 1 giá trị. Khi roto quay vơi tốc  độ n0 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n0 với n1 và n2 là ?

Bài 3: Đặt điện áp [tex]u=100cos(\omega t) (V)[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm 1 điện trở thuần, 1 cuộn cảm thuần và 1 tụ điện có điện dung thay đổi được, Thay đổi điện dung tụ điện tới khi điện áp hiêu dụng giữa 2 bản tụ đạt giá trị cực đại là 100V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 100V thì điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có giá trị là ?

đáp án là:   -50V



« Sửa lần cuối: 11:19:19 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Radiohead1994 »

Logged


JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:29:01 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1[tex]f=np=>w=2\pi .n.p,E=\frac{NBS.w}{\sqrt{2}}=>U_{R}=\frac{NBS.w.R}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}.\sqrt{2}}[/tex]
Bạn thấy nó giống bài toán thay đổi w=w1 hoặc w=w2 thì Ul có cùng 1 giá trị, khi w=wo thì Ul max,tìm mối quan hệ giữa w1,w1 và wo
« Sửa lần cuối: 11:31:32 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi JoseMourinho »

Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:36:02 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 2 [tex]U_{C}=\frac{NBS}{\sqrt{2}.\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}.C}[/tex]
Bài toán này lại giống bài toán cho mạch RLC nối tiếp thay đổi w=w1 hoặc w=w2 thì UR có cùng 1 giá trị,w=wo thì UR max, mối quan hệ giữa w1,w1,w0 . ĐS [tex]w_{o}^{2}=w_{1}.w_{2}[/tex]


Logged
Radiohead1994
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 30


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:49:09 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

em nghĩ bài 2 là dạng thay đổi w để Uc đạt cực đại chứ ko giống với để Ur đạt cực đại
xin thầy Quang Dương vào cho em đáp án và cách giải 3 câu


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:55:51 pm Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

Bài toán này lại giống bài toán cho mạch RLC nối tiếp thay đổi w=w1 hoặc w=w2 thì UR có cùng 1 giá trị,w=wo thì UR max, mối quan hệ giữa w1,w1,w0
[tex]U_{R}=\frac{U.R}{\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}}[/tex]
Biểu thức có chứa w nằm ở trong căn dưới mẫu số, Bài toán số 2 của bạn thì biểu thức w cùng nằm trong căn dưới mẫu, nên 2 bài này cho kết quả giống nhau
Theo mình dạng bài về máy phát điện không có đáp án[tex]2n_{o}^{2}=n_{1}^{2}+n_{2}^{2}[/tex]


Logged
superburglar_9x
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 27

Offline Offline

Bài viết: 50



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:23:56 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2013 »

Bài 1: Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều 1 pha với 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nt. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện án hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần có cùng 1 giá trị. Khi roto quay vơi tốc  độ n0 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu điện trở thuần đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n0 với n1 và n2 là :

đáp án [tex]n_{0}^{2}=\frac{2n_{1}^{2}n_{2}^{2}}{n_{1}^{2}+n_{2}^{2}}[/tex]

(nhưng em lại làm ra đáp án là  [tex]n_{0}^{2}=n_{1}n_{2}[/tex], xin thầy giúp em.

Bài 2: (bài này cũng gần giống bài trên, xin thầy cho em đáp án cụ thể)
Nối 2 cực của máy phát điện xoay chiều 1 pha với 2 đầu đoạn mạch RLC mắc nt. Khi roto của máy quay với tốc độ n1 hoặc n2 thì điện án hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện có cùng 1 giá trị. Khi roto quay vơi tốc  độ n0 thì điện áp hiệu dụng giữa 2 đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Quan hệ giữa n0 với n1 và n2 là ?

Bài 3: Đặt điện áp [tex]u=100cos(\omega t) (V)[/tex] vào 2 đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm 1 điện trở thuần, 1 cuộn cảm thuần và 1 tụ điện có điện dung thay đổi được, Thay đổi điện dung tụ điện tới khi điện áp hiêu dụng giữa 2 bản tụ đạt giá trị cực đại là 100V. Khi đó, vào thời điểm điện áp tức thời giữa 2 đầu đoạn mạch AB có giá trị bằng 100V thì điện áp tức thời giữa 2 đầu cuộn cảm thuần có giá trị là ?

đáp án là:   -50V




Dễ dàng có UoR=UoL và U vuông pha URL nên Umax thì uLR=0
Bạn vẽ lên cung tròn sẽ thấy khi đó uL=-can2/2U0L=-50V


Logged

" Friend in need is friend in deep"
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:19:56 am Ngày 24 Tháng Sáu, 2013 »

em nghĩ bài 2 là dạng thay đổi w để Uc đạt cực đại chứ ko giống với để Ur đạt cực đại
xin thầy Quang Dương vào cho em đáp án và cách giải 3 câu


Điện áp hai đầu tụ điện : [tex]U_{C}= I.Z_{C} = \frac{NBS\omega }{\sqrt{2}.\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}} . \frac{1}{C\omega }[/tex]

Hay : [tex]U_{C}=\frac{NBS}{\sqrt{2}.\sqrt{R^{2}+(Z_{L}-Z_{C})^{2}}.C}[/tex]

Lời giải của Mourinho là đúng rồi !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17433_u__tags_0_start_msg70599