Giai Nobel 2012
12:35:03 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Công âm của dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: công âm của dòng điện xoay chiều  (Đọc 5239 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« vào lúc: 11:17:46 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

hôm trước mình có xem 1 câu điện trong đề thi của chuyên Hà Tĩnh có 1 câu, đại ý như sau:
Tính thời gian dòng điện cho công âm trong một chu kỳ mạch RLC nối tiếp.
về cách làm thì mình thấy ko có vấn đề gì, nhưng mình vẫn thắc mắc là liệu dòng điện liệu có thể sinh công âm trong mạch RLC được không? Nếu có thì cơ chế, bản chất vấn đề là gì?
Nhờ mọi người giúp mình thắc mắc này. Thanks


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:27:16 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

hôm trước mình có xem 1 câu điện trong đề thi của chuyên Hà Tĩnh có 1 câu, đại ý như sau:
Tính thời gian dòng điện cho công âm trong một chu kỳ mạch RLC nối tiếp.
về cách làm thì mình thấy ko có vấn đề gì, nhưng mình vẫn thắc mắc là liệu dòng điện liệu có thể sinh công âm trong mạch RLC được không? Nếu có thì cơ chế, bản chất vấn đề là gì?
Nhờ mọi người giúp mình thắc mắc này. Thanks
+ công dòng điện trong TH này là công tức thì(A=u.i.t) chứ không phải công trung bình.(A=UIt)
+ A=u.i.t > 0 khi u cùng dâu i và <0 khi u,i trái dấu


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:45:14 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

yêu cầu giải thích rõ ràng vào bản chất đi bạn. chứ nói như bạn thì ai cũng biết điều đó mà.
 dù sao cũng thanks bạn


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:48:11 pm Ngày 22 Tháng Sáu, 2013 »

ở đây, theo mình chúng ta nên thống nhất như thế nào là công âm của dòng điện. mình đang thắc mắc công âm có nghĩa là thu công, hay nhận công. như vậy có đúng cho dòng điện xoay chiều hay ko? nếu nó thu công thì thu công ở đâ?( loại trừ khả năng thu công từ nguồn, vì đang xét dòng điện sinh công âm)


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:12:15 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

ở đây, theo mình chúng ta nên thống nhất như thế nào là công âm của dòng điện. mình đang thắc mắc công âm có nghĩa là thu công, hay nhận công. như vậy có đúng cho dòng điện xoay chiều hay ko? nếu nó thu công thì thu công ở đâ?( loại trừ khả năng thu công từ nguồn, vì đang xét dòng điện sinh công âm)
+ dương âm ở đây là do quy ước chiều âm,dương của dòng điện mà ra, do vậy mới gọi là CS tức thì
+ dòng điện sinh công chứ làm gì có dòng điện thu công anh hả, chính dòng điện làm cho các electron di chuyển do tác dụng lực điện nên mới nói dòng điện sinh công, chưa nghe nói dòng thu công bao giờ cả
+ VD vận tốc ta quy ước nó > 0 khi cùng chiều dương và <0 khi ngược chiều dương, chứ làm gì có bàn chất vận tốc âm


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:18:58 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

ở đây là công chứ không phải vận tốc bạn à. việc quy ước về dấu cho Công đã được viết rất rõ ràng ở phần Nhiệt động lực học.
Theo mình nghĩ đề bài này có vấn đề và theo mình là không thể có dòng điện sinh công âm. không biết ý kiến mọi người thế nào?
Còn nếu có công âm thì theo mình nghĩ là quá trình đổi chiều của dòng điện khi e đang chạy từ âm sang dương lúc đó hiệu điện thế đổi chiều và làm thay đổi chiều của e, quá trình này có thể làm dòng điện sinh công âm khi làm đổi chiều electron.
Mong mọi người cho ý kiến


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:47:08 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

ở đây là công chứ không phải vận tốc bạn à. việc quy ước về dấu cho Công đã được viết rất rõ ràng ở phần Nhiệt động lực học.
Theo mình nghĩ đề bài này có vấn đề và theo mình là không thể có dòng điện sinh công âm. không biết ý kiến mọi người thế nào?
Còn nếu có công âm thì theo mình nghĩ là quá trình đổi chiều của dòng điện khi e đang chạy từ âm sang dương lúc đó hiệu điện thế đổi chiều và làm thay đổi chiều của e, quá trình này có thể làm dòng điện sinh công âm khi làm đổi chiều electron.
Mong mọi người cho ý kiến
+ đây là điện chứ không phải nhiệt động lực học
+ Tôi lấy VD vận tốc đề so sánh khái niệm dòng điện thu công mà anh nói đó, dòng điện 1 khi đã xuất hiện thì nó bắt các electron chuyển động nên nó phải sinh công và công này chính bằng công lực điện trường công này là công cản hay công phát động thì tùy thuộc vào chuyển động electron cùng chiều điện trường hay ngược chiều điện trường,




Logged
Nguyễn Văn Cư
Giáo viên
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +6/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 10
-Được cảm ơn: 98

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 142



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:05:08 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

Nghe mọi người tranh luận mình xin có một số ý kiến như sau:
Công suất của dòng điện xoay chiều có 3 loại:
+ Công suất biểu kiến: dùng để chỉ khả năng cung cấp điện năng từ nguồn S= U.I(là phần công suất điện có thể biến đổi thành các dạng công suất khác)
+ Công suất phản kháng:  dùng để chỉ phần công suất điện được chuyển ngược về nguồn cung cấp năng lượng trong mỗi chu kỳ do sự tích lũy năng lượng trong các thành phần cảm kháng và dung kháng. Q=UIsin phi
+ Công suất tiêu thụ: Chính là công suất tỏa nhiệt trên R(không quay lại nguồn) P = UIcos phi.
Từ trên ta cũng có : S^2 =Q^2+P^2
Cụ thể trong mạch xoay chiều ta phân tích thử một quá trình như sau để hiểu rõ hơn về các laoị công suất. Giả sử t = 0 dòng điện bắt đầu tăng từ 0. khi đó công suất biểu kiến của dòng xoay chiều sẽ cung cấp cho cả RLC trong đó ở R thì tỏa nhiệt, ở C và L thì NL thu vào và tích trữ ở dạng điện từ trường sau nửa chu kì thì lại có i=0. Năng lượng trong cuộn dây và tụ điện lại quay ngược lại nguồn(từ phản kháng là ở chỗ này) do vậy sau thời gian lâu dài thì mạch chỉ tiêu thụ công suất ở R. Chính vì vậy ta hay nói P = UIcos phi là công suất trung bình trong thời gian dài.
Đến đây chắc các bạn đã hiểu công suất có âm không.


Logged
laivanthang
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 1
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 94


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 11:02:35 am Ngày 23 Tháng Sáu, 2013 »

cảm ơn bạn Cư nhé


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.