Giai Nobel 2012
04:46:04 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Điện xoay chiều  (Đọc 1972 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
biminh621
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 75


Email
« vào lúc: 12:29:54 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »

1) Nếu đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp không đổi U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 120V. Còn nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U căn2 cos wt thì dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos\left(\omega t-\frac{\pi }{3} \right)[/tex] (A) và tổng trở mạch khi đó bằng
ĐS: 60căn2

2) Đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm L, r mắc nối tiếp. A là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp [tex]u_{MA}[/tex] khác pha [tex]\pi /2[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex]; [tex]\pi /3[/tex] so với [tex]u_{MN}[/tex] và [tex]\pi /6[/tex] so với dòng điện trong mạch. Phương án đúng là
A. [tex]Z_{L}=2Z_{C}[/tex]                                  B. R < r                                        C. R = r                                  D. R > r

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!


Logged


Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:38:44 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »

1) Nếu đặt vào hai đầu mạch RLC điện áp không đổi U thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 120V. Còn nếu đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều u = U căn2 cos wt thì dòng điện trong mạch là [tex]i=2cos\left(\omega t-\frac{\pi }{3} \right)[/tex] (A) và tổng trở mạch khi đó bằng
ĐS: 60căn2

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!

Khi đặt vào 2 vào đó điện áp không đổi ( Tức dòng điện 1 chiều ) thì nguồn sẽ Tích điện cho tụ ,  Hay Utụ=U=120V

Khi đặt vào điện áp xoay chiều  u = U căn2 cos wt=120căn2 cos wt , ta có tổng trở Z [tex]Z=\frac{U}{I}=60\sqrt{2}[/tex]

( Khen avatar của tớ đẹp đi tớ giải tiếp câu 2 cho HeHe  )

« Sửa lần cuối: 09:40:19 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Xuân Yumi »

Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:37:40 pm Ngày 21 Tháng Sáu, 2013 »


2) Đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R, tụ điện C và cuộn dây không thuần cảm L, r mắc nối tiếp. A là điểm nối giữa tụ điện và cuộn dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều thì điện áp [tex]u_{MA}[/tex] khác pha [tex]\pi /2[/tex] so với [tex]u_{AN}[/tex]; [tex]\pi /3[/tex] so với [tex]u_{MN}[/tex] và [tex]\pi /6[/tex] so với dòng điện trong mạch. Phương án đúng là
A. [tex]Z_{L}=2Z_{C}[/tex]                                  B. R < r                                        C. R = r                                  D. R > r

Mong mọi người giúp đỡ !!!!!

Từ đề bài ta có giản đồ vecto như hình bên dưới
Nhận Xét : Nhìn Qua đ.án thì thấy K thể là 3 ( vì B, C, D đã bao gồm cả 3 TH cả R và r rồi )
Sau khi có hình bên dưới thì có 2 cách làm cho bạn :

Cách 1 : Xét tam giác MNA, ta có [tex]\frac{U_{RC}}{sin30}=\frac{U_{Lr}}{sin60}\Rightarrow \sqrt{3}U_{RC}=U_{Lr}[/tex] (1)
Mà UR=URC.cos30 ;    Ur=ULr.cos60 (2)
(1)(2) => UR=Rr

Cách 2 : Cách dành cho những người lười : bạn vẽ Hình ra giấy, chuẩn các góc, sau đó đo UR và Ur, và so sánh.



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.