Giai Nobel 2012
07:52:13 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập điện xoay chiều  (Đọc 2004 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
bigterboy
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 61


Email
« vào lúc: 12:06:01 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

mọi người giúp bài này với
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: uLR = 150.cos(100πt + π/3)V; uRC = 50 √6. cos(100πt – π/12)V. Cho R = 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
a/3A
b/3√2A
c/(3√2)/2A
d/3,3A


Logged


Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:07:47 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

Bài này đã có trên Diễn Đàn, chúng tôi trích dẫn cho em vài cách giải:

 ~O) Đại số


[tex]cos(\varphi_{u_{RC},i})=cos(\alpha)=\frac{U_R}{U_{RC}}[/tex]
[tex]cos(\varphi_{u_{RL},i})=cos(\frac{5\pi}{12}-\alpha)=\frac{U_R}{U_{RL}}[/tex]
[tex]\frac{cos(\frac{5.\pi}{12}-\alpha)}{cos(\alpha)}=\frac{U_{RC}}{U_{RL}}=\frac{\sqrt{6}}{3}[/tex]
[tex]==> tan(\alpha)=\frac{\sqrt{3}}{3}=\frac{Z_{C}}{R} ==> Z_C=\frac{25\sqrt{3}}{3} ==> Z_{RC}=50\frac{\sqrt{3}}{3} ==> I = 3A[/tex]


 ~O) Bấm máy tính & dùng giản đồ


Cách 1: Ta có: [tex]u_{RL} - u_{RC} = u_{L} - u_{C} = 167,3cos(100\Pi t + \frac{7\Pi }{12})[/tex] (dùng máy tính bấm)
=> [tex]\varphi _{i} = \frac{7\Pi }{12} - \frac{\Pi }{2} = \frac{\Pi }{12}[/tex] => [tex]\varphi _{\varphi _{RL}} = \frac{\Pi }{3} - \frac{\Pi }{12} = \frac{\Pi }{4}[/tex]
=> [tex]I = \frac{U_{R}}{R} = \frac{U_{RL}Cos\varphi _{RL}}{R} = 3A[/tex]
Cách 2:

Ta có diện tích tam giác [tex]OU_{RL}U_{RC}[/tex]:

S = [tex]\frac{1}{2}U_{RL}U_{RC}sin(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12}) = U_{R}(U_{L} + U_{C}) = U_{R}\sqrt{U_{RL}^{2} + U_{RC}^{2} - 2U_{RL}U_{RC}cos(\frac{\Pi }{3} + \frac{\Pi }{12})}[/tex]
=> UR



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:49:13 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

mọi người giúp bài này với
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch L,R,C mắc nối tiếp theo thứ tự đó. Điện áp hai đầu đoạn các đoạn mạch chứa L,R và R,C lần lượt có biểu thức: uLR = 150.cos(100πt + π/3)V; uRC = 50 √6. cos(100πt – π/12)V. Cho R = 25Ω. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng bằng
a/3A
b/3√2A
c/(3√2)/2A
d/3,3A


uLR và uRC lệch pha nhau 75 độ, vẽ giản đồ vecto ra bạn sẽ thấy :

[tex]U_L+U_C=\sqrt{2.75^2+3.50^2-2(75\sqrt{2})(50\sqrt{3})cos75^0}[/tex]

và ta có: [tex]2.75^2=U_R^2+U_L^2[/tex]

              [tex]3.50^2=U_R^2+U_C^2[/tex]

Từ 3pt => [tex]U_L=75V=>U_R=75V=>I=3A[/tex]





Logged
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
****

Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 737

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 1000


yumikokudo95@yahoo.com.vn yumikokudo95 yumikokudo95
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:07:02 am Ngày 15 Tháng Sáu, 2013 »

Cách của Quỷ Kiến Sầu qả thật rất hay ạ. Em cám ơn thầy ĐQ đã đưa bài này lên.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17099_u__tags_0_start_0