Giai Nobel 2012
10:53:06 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Thầy cô xem lại bài DHSP lần 2 - năm 2013- Giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Thầy cô xem lại bài DHSP lần 2 - năm 2013- Giao thoa sóng  (Đọc 1563 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« vào lúc: 12:09:32 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

tại hai điểm A và B dao động với pt u1=a1cos(30pit +pi/2) và u2=a2cos(30pit). vận tốc 60cm/s. Hai P và Q vân giao thoa. biết PA-PB=1cm. QA-QB=3cm. Hỏi điểm P,Q năm tren dg cực đại hay cực tiểu?
Đa: P cực đại, Q cực tiểu
sao mình giải ra là P,Q cực đại


Logged


superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:15:47 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy thử áp dụng công thức tổng quát với 2 nguồn sóng bất kì này xem:
Điều kiện cực đại [tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi 1-\varphi 2}{2\Pi })\lambda[/tex]
Điều kiện cực tiểu:
[tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi 1-\varphi 2}{2\Pi }+\frac{1}{2})\lambda[/tex]
Thay vào thấy đáp án P cực đại,Q cực tiểu.


Logged

quocnh
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Bài viết: 162


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:46:55 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

Thầy thử áp dụng công thức tổng quát với 2 nguồn sóng bất kì này xem:
Điều kiện cực đại [tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi 1-\varphi 2}{2\Pi })\[tex]lambda[/tex][/tex]
Điều kiện cực tiểu:
[tex]d1-d2=(k+\frac{\varphi 1-\varphi 2}{2\Pi }+\frac{1}{2})\lambda[/tex]
Thay vào thấy đáp án P cực đại,Q cực tiểu.
Nếu hai nguồn vuông pha:
CĐ: d2-d1=(k-1/4)[tex]lambda[/tex]
CT:d2-d1= (k+1/4)[tex]lambda[/tex]


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:19:19 pm Ngày 14 Tháng Sáu, 2013 »

[tex]A_{max}\Leftrightarrow d_{2}-d_{1}= \left<k + \frac{\varphi _{2}-\varphi _{1}}{2 \pi } \right> \lambda[/tex]

[tex]A_{min}\Leftrightarrow d_{2}-d_{1}= \left<k + \frac{1}{2\pi } + \frac{\varphi _{2}-\varphi _{1}}{2 \pi } \right> \lambda[/tex]

***

Với bài toán này:

Cực đại: [tex]d_{2}-d_{1}= \left<k - \frac{1}{4} \right> \lambda[/tex]

Cực tiểu: [tex]d_{2}-d_{1}= \left<k + \frac{1}{4} \right> \lambda[/tex]

***

( Nhớ xét dấu vì đề cho [tex]d_{1}-d_{2}[/tex] )

Điểm P: [tex]-1= \left<k - \frac{1}{4} \right> 4\Rightarrow k = 0[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] P là cực đại


Điểm Q: [tex]-3= \left<k + \frac{1}{4} \right> 4\Rightarrow k = -1[/tex] [tex]\Rightarrow[/tex] Q là cực tiểu


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_17066_u__tags_0_start_msg69412