mesutozil
SV ĐHBK HCM
Thành viên mới
Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 13
|
 |
« vào lúc: 12:31:09 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Hai nguồn S1, S2 kết hợp cách nhau một khoảng S1S2=9lamda, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là bao nhiêu (không kể 2 nguồn nha) ? Bài này em tính ra 17 mà đáp án ra 8, khó hiểu quá  Thầy cô và các bạn giúp em nhé 
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 736
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 989
|
 |
« Trả lời #1 vào lúc: 01:15:45 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Hai nguồn S1, S2 kết hợp cách nhau một khoảng S1S2=9lamda, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là bao nhiêu (không kể 2 nguồn nha) ? Bài này em tính ra 17 mà đáp án ra 8, khó hiểu quá  Thầy cô và các bạn giúp em nhé  Không phải cực đại nào cũng cùng pha với nguồn. Ở bài này cực đại có thể cùng pha hoặc ngược pha với nguồn. Điểm vừa dao động cực đại vừa cùng pha với nguồn thỏa mãn : [tex]\Delta d=k\lambda[/tex] và [tex]d_1=k\lambda[/tex] Nói chung với những bài này có công thức tính : số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là [tex]n=\frac{S_1S_2}{\lambda } -1[/tex] số điểm có biên độ cực đại dao động ngược pha với hai nguồn là [tex]n=\frac{S_1S_2}{ \lambda }[/tex]
Các KQ đều phải ra n nguyên. Nếu không nguyên thì đề sai
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #2 vào lúc: 01:47:51 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
công thức của bạn mình biết nhưng gặp dạng này mình hay vẽ sóng dừng ra, vẽ ra thấy nó hơi bị lạ vì có tất cả là 18 bó sóng, trung điểm phải là 1 cực đại, 2 nguồn có biên độ giống nhau và biên độ này bé hơn biên độ bụng vẽ như thế nào đây?? mình đọc tài liệu của thầy Dương chứng minh thì với 2 nguồn cùng pha khoảng cách S1S2 phải thỏa S1S2= ( n + 1/2 ).lamđa bài này ko thỏa điều kiện đó nên vẽ hình ra quái lắm, bởi v mình thắc mắc link tài liệu đó đây http://360.thuvienvatly.com/bai-viet/phuong-phap-day-hoc/2533-dieu-kien-ve-khoang-cach-giua-hai-nguon-trong-giao-thoa-song-co
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 736
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 989
|
 |
« Trả lời #3 vào lúc: 02:02:42 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Mình hiểu ý bạn. Bài của thầy Dương rất hay. Có lần mình cũng đã ngĩ đến vấn đề này. Còn của bạn thì mình nói thế này. Đề bài hỏi cái gì thì bạn vẽ như thế. Không cần chính xác, chỉ cần đủ để xác định đâu là cực đại đâu là cực tiểu. còn nguồn bạn vẽ biên độ a hay kiểu gì thì tùy. Trong sách giáo khoa cũng không đưa ra hình ảnh giao thoa trên S1S2 có lẽ là vì họ không biết xử lý đoạn gần 2 nguồn như thế nào . Vẫn là khuyên bạn : vẽ nháp, không cần chính xác, cố tình hiểu sâu chỉ làm phức tạp bài toán thôi.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #4 vào lúc: 02:39:25 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Hai nguồn S1, S2 kết hợp cách nhau một khoảng S1S2=9lamda, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là bao nhiêu (không kể 2 nguồn nha) ? Bài này em tính ra 17 mà đáp án ra 8, khó hiểu quá  Thầy cô và các bạn giúp em nhé  theo thầy cứ xuất phát từ PT sóng mà làm
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #5 vào lúc: 02:55:04 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
mình đâu có vẽ hình phức tạp đâu, bài này vẽ hình ko dc luôn ấy công thức của bạn có đúng với mọi trường hợp ko Yumi??
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #6 vào lúc: 03:02:37 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
thầy Thạnh giải chi tiết hộ em với em viết phương trình sóng thì thấy nó huề vốn 
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 736
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 989
|
 |
« Trả lời #7 vào lúc: 05:11:40 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
mình đâu có vẽ hình phức tạp đâu, bài này vẽ hình ko dc luôn ấy công thức của bạn có đúng với mọi trường hợp ko Yumi??
Đúng với mọi trường hợp
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
  
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85
Offline
Bài viết: 205
|
 |
« Trả lời #8 vào lúc: 06:46:38 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Phương trình dao động của điểm M: [tex]uM=2Acos(\Pi \frac{d1-d2}{\lambda})cos(wt-\Pi \frac{d1+d2}{\lambda}+\varphi)[/tex] (1) Với phi là pha ban đầu của 2 nguồn. Để M dao động với biên độ cực đại: d1-d2 =[tex]k_{1} \lambda[/tex] (2) +Nếu k1 lẻ thtex]k_{2} \lambda[/tex] (k2 lẻ) (3) Từ (2) và (3) => d1=[tex]k \lambda[/tex] (k nguyên) (4) + Nếu k2 chẵn, lập luận tương tự ta cũng được (4) Vậy, để M dao động với biên độ cực đại và cùng pha với 2 nguồn thì d1=[tex]k \lambda[/tex] (k nguyên) mà: 0<d1<S1S2 => 0< k<S1S2/[tex]\lambda[/tex] => Có S1S2/[tex]\lambda[/tex] - 1 điểm thỏa mãn đề ra nếu S1S2/lamda nguyên và [S1S2/lamda] nếu S1S2/lamda không nguyện Dấu [ ] ý nói lấy phần nguyên
|
|
« Sửa lần cuối: 10:10:12 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi bad »
|
Logged
|
___ngochocly___
|
|
|
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
   
Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4086
Offline
Bài viết: 4292
|
 |
« Trả lời #9 vào lúc: 08:23:01 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Hai nguồn S1, S2 kết hợp cách nhau một khoảng S1S2=9lamda, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là bao nhiêu (không kể 2 nguồn nha) ? Bài này em tính ra 17 mà đáp án ra 8, khó hiểu quá  Thầy cô và các bạn giúp em nhé  Dùng T/C sóng dừng mà làm nè Phương trình trung điểm O S1S2 uo=2Acos(wt-9pi) O ngược pha với nguồn. Theo T/C sóng dừng 2 CD 2 bó sóng liên tiếp thì ngược pha. Trện S1S2 có : S1S2/lambda=9 ==> 17 CD Các giá trị cực đại ngược pha với nguồn là ; k=0,(+,-) 2,(+,-)4, (+,-) 6,(+,-) 8 Các giá trị cực đại dong pha với nguồn là ; k=(+,-)1,(+,-) 3,(+,-)5, (+,-) 7
|
|
|
Logged
|
|
|
|
Xuân Yumi
Học sinh 12
Thầy giáo làng
Lão làng
  
Nhận xét: +35/-6
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 852
-Được cảm ơn: 736
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 989
|
 |
« Trả lời #10 vào lúc: 08:33:29 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Dùng T/C sóng dừng mà làm nè Phương trình trung điểm O S1S2 uo=2Acos(wt-9pi) O ngược pha với nguồn. Theo T/C sóng dừng 2 CD 2 bó sóng liên tiếp thì ngược pha. Trện S1S2 có : S1S2/lambda=9 ==> 17 CD Các giá trị cực đại ngược pha với nguồn là ; k=0,(+,-) 2,(+,-)4, (+,-) 6,(+,-) 8 Các giá trị cực đại dong pha với nguồn là ; k=(+,-)1,(+,-) 3,(+,-)5, (+,-) 7
Dạ. Em biết ạ. Công thức của em cũng xây dựng từ đó mà ra. Ý em là chỗ bạn ngochocly viết : ".... [S1S2/lamda] nếu S1S2/lamda không nguyên " . Nếu S1S2/lamda không nguyên sẽ không có điểm nào trên AB vừa cực đại vừa cùng pha với nguồn, nên không phải bài nào cũng ép ra đ.án đc ạ.
|
|
|
Logged
|
|
|
|
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
  
Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85
Offline
Bài viết: 205
|
 |
« Trả lời #11 vào lúc: 10:03:24 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Ý em là chỗ bạn ngochocly viết : ".... [S1S2/lamda] nếu S1S2/lamda không nguyên " . Nếu S1S2/lamda không nguyên sẽ không có điểm nào trên AB vừa cực đại vừa cùng pha với nguồn, nên không phải bài nào cũng ép ra đ.án đc ạ.
Yumi có thể chứng minh chứ! Thank!
|
|
« Sửa lần cuối: 10:06:38 PM Ngày 12 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi ngochocly »
|
Logged
|
___ngochocly___
|
|
|
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21
Offline
Bài viết: 68
|
 |
« Trả lời #12 vào lúc: 12:33:22 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 » |
|
Hai nguồn S1, S2 kết hợp cách nhau một khoảng S1S2=9lamda, phát ra dao động cùng pha nhau. Trên đoạn S1S2 số điểm có biên độ cực đại dao động cùng pha với hai nguồn là bao nhiêu (không kể 2 nguồn nha) ? Bài này em tính ra 17 mà đáp án ra 8, khó hiểu quá  Thầy cô và các bạn giúp em nhé  Dùng T/C sóng dừng mà làm nè Phương trình trung điểm O S1S2 uo=2Acos(wt-9pi) O ngược pha với nguồn. Theo T/C sóng dừng 2 CD 2 bó sóng liên tiếp thì ngược pha. Trện S1S2 có : S1S2/lambda=9 ==> 17 CD Các giá trị cực đại ngược pha với nguồn là ; k=0,(+,-) 2,(+,-)4, (+,-) 6,(+,-) 8 Các giá trị cực đại dong pha với nguồn là ; k=(+,-)1,(+,-) 3,(+,-)5, (+,-) 7 đây là bài toán hay có thể giải theo nhiều cách:nhưng nếu dựa vào chú ý như sau sẽ giải quyết bài toán nhanh gọn +Điều kiện để có cực đại cùng pha với nguồn trên AB( đoạn thẳng nối 2 nguồn,ta đang xét hai nguồn cùng pha) thì AB=m.[tex]\lambda[/tex].Khi đó trên AB có hai loại cực đại một loại cực đại cùng pha vơi O một loại cực đại ngược pha với O( O la trung điểm của AB).nếu AO=n.[tex]\lambda[/tex] thì cực đại tại O cùng pha với nguồn.Nếu AO=(n+0,5)[tex]\lambda[/tex] thì cực đại tại O ngược pha với nguồn. +nghiên cứu kĩ ta thấy rằng số cực đại cùng pha luôn ít hơn số cực đại ngược pha với nguồn đúng một đơn vị.Vì vậy chỉ cần tính tổng số cực đại trên AB từ lưu ý trên suy ra số cực đại cùng pha và ngược pha với nguồn một cách nhanh chóng Ví dụ trên ta làm nhanh như sau:tổng số cực đại trên AB là. [tex]\frac{-AB}{\lambda } < K < \frac{AB}{\lambda } suy ra -9 < K <9[/tex] vậy tổng có 17 cực đại,Ngiên cứu kĩ những lưu ý ở trên suy ra ngay số cực đại cùng pha với nguồn la 8 và cực đại ngược pha với nguồn là 9 Chú ý:Nếu AB [tex]\neq[/tex] m.[tex]\lambda[/tex] thì sẽ không có cực đại cùng pha hoặc ngược pha với nguồn( chắc chắn sẽ nhiều bạn thắc mắc vì sao lại có thể kết luận như vậy lúc này thì phải hiểu bản chất đây. hãy viết phương trình sóng tại điểm M trên AB do hai nguồn gửi đến rồi suy ra điều kiện cực đại và cùng pha với nguồn thì sẽ có câu trả lời thôi) +Bài toán trên là bài toán đặc biệt nên làm như vậy còn đối bài toán hai nguồn bất kì ta phải dựa vào cách mà thầy THẠNH đã nói là "cứ theo phương trình sóng mà làm"
|
|
|
Logged
|
|
|
|
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
  
Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 238
Offline
Giới tính: 
Bài viết: 445
Never give up-Never back down
|
 |
« Trả lời #13 vào lúc: 12:49:42 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 » |
|
bây giờ mình giả sử bài toán cho khoảng cách S1S2 = 3.lamđa => trên đoạn S1S2 có độ dài bằng 6 bó sóng mình đã vẽ năm bó rồi, bó còn lại phải vẽ như thế nào để đảm bảo trung điểm là cực đại và biên độ 2 nguồn là bằng nhau xin mọi người vẽ giúp nếu đi thi chắc là mình sẽ dùng công thức của Yumi nhưng nhân tiện mình muốn hiểu cho rõ cái hình
|
|
|
Logged
|
Tui
|
|
|
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21
Offline
Bài viết: 68
|
 |
« Trả lời #14 vào lúc: 01:00:58 AM Ngày 13 Tháng Sáu, 2013 » |
|
bây giờ mình giả sử bài toán cho khoảng cách S1S2 = 3.lamđa => trên đoạn S1S2 có độ dài bằng 6 bó sóng mình đã vẽ năm bó rồi, bó còn lại phải vẽ như thế nào để đảm bảo trung điểm là cực đại và biên độ 2 nguồn là bằng nhau xin mọi người vẽ giúp nếu đi thi chắc là mình sẽ dùng công thức của Yumi nhưng nhân tiện mình muốn hiểu cho rõ cái hình
bạn cứ lấy mốc tai trung điểm của AB vì tại đó là cực đại rồi vẽ bình thường không nên vẽ từ nguồn là ok
|
|
|
Logged
|
|
|
|
|