08:50:43 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Con lắc lò xo tắt dần

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo tắt dần  (Đọc 1255 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
muadongkhonglanh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 4

Offline Offline

Bài viết: 25


Email
« vào lúc: 08:32:28 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Cho 2 con lắc lò xo nằm ngang có cùng độ cứng, hệ số ma sát giống nhau, vật có cùng hình dáng kích thước nhưng khối lượng m1>m2. Đưa vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi thả nhẹ. Con lắc lò xo nào tắt dần nhanh hơn?
Có người thì bảo m1>m2 thì năng lượng m1 lớn hơn nên tắt dần chậm hơn m2
Có người thì nói m1>m2 th-O<


Logged


traugia
Học sinh 12
Lão làng
*****

Nhận xét: +8/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 17
-Được cảm ơn: 451

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 552


TA ĐÃ TRỞ LẠI ! VÀ CÒN ĂN HẠI HƠN XƯA


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:49:19 pm Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Cho 2 con lắc lò xo nằm ngang có cùng độ cứng, hệ số ma sát giống nhau, vật có cùng hình dáng kích thước nhưng khối lượng m1>m2. Đưa vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn rồi thả nhẹ. Con lắc lò xo nào tắt dần nhanh hơn?
Có người thì bảo m1>m2 thì năng lượng m1 lớn hơn nên tắt dần chậm hơn m2
Có người thì nói m1>m2 th-O<
Theo mình xét trong trường hợp tắt dần chậm, độ cứng và độ biến dạng của hai lò xo được kích thích ban đầu là như nhau thì cơ năng được cung cấp ban đầu là như nhau : [tex]W = \frac{1}{2}K\Delta l_{0}^{2}[/tex]
Mà m1 > m2 nên áp lực của m1 lên mf ngang lớn hơn m2 nên lực ma sát tác dụng lên m1 lớn hơn vì thế con lắc m1 tắt dần chậm hơn
   ( Dễ thấy độ giảm biên độ sau mỗi chu kì được tính theo công thức: [tex]\Delta A = \frac{4\mu mg}{K}[/tex] thì thấy rõ phụ thuộc vào m )



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16922_u__tags_0_start_0