Giai Nobel 2012
04:34:58 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về con lắc

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về con lắc  (Đọc 1012 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 01:45:38 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

nhờ thầy giải chi tiết
câu 25 một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,vật nặng có khối lượng m= 2,1kg vào thời điểm ban đầu vật qua VTCB có vận tốc 5pi cm/s và đang đi xuống.sau khoảng thời gian ngắn nhất 0,2 s vận tốc của vật giảm xuống con nữa giá trị đó ,độ lớn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng lên vật ở thời điểm t=2,8 s là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:39:47 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

nhờ thầy giải chi tiết
câu 25 một con lắc lò xo treo thẳng đứng ,vật nặng có khối lượng m= 2,1kg vào thời điểm ban đầu vật qua VTCB có vận tốc 5pi cm/s và đang đi xuống.sau khoảng thời gian ngắn nhất 0,2 s vận tốc của vật giảm xuống con nữa giá trị đó ,độ lớn lực hồi phục và lực đàn hồi tác dụng lên vật ở thời điểm t=2,8 s là bao nhiêu

Sau tg ngắn nhất kể từ vị trí cân bằng thì vật có vận tốc bằng 1 nửa [tex]V_{max}[/tex] (tại VTCB thì [tex]V_{max}=5\pi[/tex]) dùng chuyển động tròn đều ta tính dc góc quét là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] ta có [tex]\frac{\pi }{3}=\omega .t\rightarrow \omega =\frac{5\pi }{3}\rightarrow T=1,2s[/tex]
Từ [tex]V_{max}=A.\omega =5\pi \rightarrow A=3cm[/tex]
lại có 2,8s=[tex]2T+\frac{T}{4}+0,1s[/tex] từ đây ta tính dc sau 2,8s thì vật có li độ là [tex]x_{1}=\frac{3\sqrt{3}}{2}[/tex]
ta lại tính dc [tex]k=\frac{175}{3}(N/m), \Delta l=3,6cm[/tex]

vậy lực hồi phục [tex]F_{hp}=k. x_{1}=1,515N[/tex]
lực đanh hồi tại vị trí x1 là [tex]F_{dh}=k(\Delta l+x_{1})=22,515N[/tex]
Mình tính thử thế có gì các bạn và thầy cô kiểm tra giùm em









Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16874_u__tags_0_start_msg68810