Giai Nobel 2012
10:57:20 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài phóng xạ cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài phóng xạ cần giúp đỡ  (Đọc 2650 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« vào lúc: 12:40:17 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp
" Một chất phóng xạ A nguyên chất, phân rã với tốc độ không đổi q(nguyên tử/giây) và sinh ra chất phóng xạ B, trong đó hằng số phóng xạ của B là , thì sau t giây số nguyên tử chất B là?
Đáp án là:[tex]N=q(1-e^{-\lambda t})/\lambda[/tex]
Bài này hình như là buộc phải dùng tích phân mới làm ra. Nhưng em không biết cách làm. mong được giúp đỡ. Xin cảm ơn
« Sửa lần cuối: 12:45:23 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi thesea »

Logged


tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:49:47 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Ho=lamda.No=>1/No=lamda/H0=lamda/q
số nguyên tử chất B là dentaN=No(1-....)=đáp án


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:57:42 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn có thể giải thích dùm mình, tại sao độ phóng xạ ban đầu của chất B lại là q?


Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:01:51 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn  thesea , q không phải là độ phóng xạ ban đầu của B,q chỉ dùng để tính No theo q .


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:05:04 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Vậy No tính theo q thế nào? Mình đọc dòng đầu tiên của bạn mình vẫn không hiểu:
Ho=lamda. No, sau đó thì không hiểu...



Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:11:50 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Theo mình bài này có ý nói Ho là q. Chúc bạn học tốt


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:19:29 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Mình vẫn không thể hiểu được tại sao Ho lại là q? Ai giải thích dùm mình với.


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:01:19 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Theo mình nghĩ không đơn giản vậy, chất phóng xạ A phóng xạ, nhưng với tốc độ không đổi q (nguyên tử/giây), thì đâu có áp dụng được định luật phóng xạ. Mặt khác, khi tạo ra chất B, chất B còn bị phóng xạ nữa mà. Theo cách giải của bạn, mình nghĩ đã phạm hai vấn đề:
1. Có áp dụng được định luật phóng xạ cho chất A hay không?
2. Chưa tính đến sự phóng xạ của chất B


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:11:30 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

bạn đánh thiếu đề bài làm mình bị ngộ nhận

chất B có hằng số phóng xạ lamda


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 12:15:36 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Vâng mình xin lỗi, lúc chèn công thức toán vào mình thiếu mà mình không xem lại...


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:20:18 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Bạn tham khảo cách làm bằng tích phân sau


http://diendan.hocmai.vn/showthread.php?t=143774&page=9


Logged
thesea
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 68
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 79


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 12:22:50 am Ngày 10 Tháng Sáu, 2013 »

Cảm ơn bạn rất nhiều. Ôi cha mẹ ui, bài này mà cho thi thì chỉ có cách nhớ thuộc lòng.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16857_u__tags_0_start_msg68773