Giai Nobel 2012
10:34:08 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 bài tập hóa cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài tập hóa cần giải đáp  (Đọc 5766 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« vào lúc: 05:51:34 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào HNO3 loãng sau phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít NO (dktc) và 13,96 gam muối. Giá trị của m là:
a. 6,4        b .4,75         c. 4,48         d. 3,2
(không hiểu sao cho NO lại còn cho khối lượng muối, hjc hjc)

Câu 2: Cracking pentan một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp X gồm 7 hidrocacbon. Thêm 4,48 lít H2 vào rồi nung với Ni đến phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 lít hỗn hợp khí Y ( thể tích khí đều đo ở dktc). Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vối trong dư, khối lượng kết tủa tạo thành là:
a. 25g         b. 30g         c. 28g            d. 80g

câu 3: số đồng phân của C3H6ClBr khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư tạo ra hơp chất hữu cơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 đun nóng là:
a. 3         b. 5         c. 4            d. 2
không hỉu sao đáp án lại là b , trong khi mình viết dk có 3 dp
« Sửa lần cuối: 05:55:01 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi tvhung »

Logged


Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:07:03 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 3
Cl và Br ở vị trí C là 1,1-2,2-1,2-1,3-2,1
Vậy 5 chất rồi nha bạn

Câu 2
[tex]n_X=0,08, \ n_{H_2}=0,2, \ n_Y=0,25,  \ H_2[/tex] dư nên [tex]n_{anken}=0,28-0,25=0,03 \rightarrow n_{C_5H_{12}}=0,08-0,03=0,05 \rightarrow n_{CaCO_3}=0,05.5.100=25[/tex]
Chọn B

Câu 1: Có thể sinh [tex]NH_4NO_3[/tex] mà kim loại yếu, không thể sinh ra được muối này mới phải chứ nhỉ


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:12:01 pm Ngày 08 Tháng Sáu, 2013 »

câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào HNO3 loãng sau phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít NO (dktc) và 13,96 gam muối. Giá trị của m là:
a. 6,4        b .4,75         c. 4,48         d. 3,2
(không hiểu sao cho NO lại còn cho khối lượng muối, hjc hjc)
Nếu k có tạo muối NH4NO3 thi mCu(NO3)2=5,64<13,96
=> có tạo NH4NO3
Đặt số mol của Cu là x
=>nNH4NO3=(-0,06+2x)/8
m muối=mNH4NO3+mCu(NO3)2=188x+80.(2x-0,06)/8=13,96
=>x=0,07
m=4,48


Logged
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:43:16 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 3
Cl và Br ở vị trí C là 1,1-2,2-1,2-1,3-2,1
Vậy 5 chất rồi nha bạn

Câu 2
[tex]n_X=0,08, \ n_{H_2}=0,2, \ n_Y=0,25,  \ H_2[/tex] dư nên [tex]n_{anken}=0,28-0,25=0,03 \rightarrow n_{C_5H_{12}}=0,08-0,03=0,05 \rightarrow n_{CaCO_3}=0,05.5.100=25[/tex]
Chọn B

Câu 1: Có thể sinh [tex]NH_4NO_3[/tex] mà kim loại yếu, không thể sinh ra được muối này mới phải chứ nhỉ

câu 3 bạn xem lại chứ 1,3 và 2,2 đâu có được.khi thủy phân  nó phải ra andehit hoặc ancol có OH kề nhau chứ
câu 2 bạn làm rõ hơn giúp mình dk k, chứ toàn cộng trừ vậy mình chưa hiểu, tks!!!
« Sửa lần cuối: 01:47:53 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi tvhung »

Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:22:24 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào HNO3 loãng sau phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít NO (dktc) và 13,96 gam muối. Giá trị của m là:
a. 6,4        b .4,75         c. 4,48         d. 3,2
(không hiểu sao cho NO lại còn cho khối lượng muối, hjc hjc)
Nếu k có tạo muối NH4NO3 thi mCu(NO3)2=5,64<13,96
=> có tạo NH4NO3
Đặt số mol của Cu là x
=>nNH4NO3=(-0,06+2x)/8
m muối=mNH4NO3+mCu(NO3)2=188x+80.(2x-0,06)/8=13,96
=>x=0,07
m=4,48

k tạo được NH4NO3 đâu, quá trái với lí thuyết
cái chính ở đây là nó không nói NO là DUY NHẤT
 ngoài NO còn có thể có NO2 chẳng hạn
đấy chính là hướng làm
« Sửa lần cuối: 07:29:45 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi bad »

Logged
Mai Nguyên
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:31:16 am Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

Câu 1 tui nhầm, đúng là chỉ có 3 chất thôi Cheesy

Câu 2 thì cracking tạo ankan với anken. Anken + [tex]H_2[/tex] ra ankan tỷ lệ 1:1. Số mol khí giảm đi chính bằng số mol anken phản ứng (có là [tex]H_2[/tex] dư rồi nên anken phản ứng bằng anken có trong hỗn hợp). Đó là phép tính đầu
Cracking tạo ra ankan với anken hệ số là 1 1 1, số mol chất tăng lên cũng chính bằng lượn anken sinh ra nên [tex]n_{ankan \ ban \ dau}=n_{hh \ spu}- \sum n_{anken}[/tex]
Đó là phép tính 2
Bạn hiểu rồi nhỉ Huh


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:12:21 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 »

câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam Cu vào HNO3 loãng sau phản ứng kết thúc thu được 0,448 lít NO (dktc) và 13,96 gam muối. Giá trị của m là:
a. 6,4        b .4,75         c. 4,48         d. 3,2
(không hiểu sao cho NO lại còn cho khối lượng muối, hjc hjc)
Nếu k có tạo muối NH4NO3 thi mCu(NO3)2=5,64<13,96
=> có tạo NH4NO3
Đặt số mol của Cu là x
=>nNH4NO3=(-0,06+2x)/8
m muối=mNH4NO3+mCu(NO3)2=188x+80.(2x-0,06)/8=13,96
=>x=0,07
m=4,48

k tạo được NH4NO3 đâu, quá trái với lí thuyết
cái chính ở đây là nó không nói NO là DUY NHẤT
 ngoài NO còn có thể có NO2 chẳng hạn
đấy chính là hướng làm
@bad nói vậy là không đúng rùi.Tùy vào điều kiện của phản ứng như nồng độ [tex]HNO_{3}[/tex] như thế nào mà hoàn toàn có thể tạo [tex]NH_{4}NO_{3}[/tex] mặc dù Cu có tính khủ kém.Ở bài này chính là tạo muối [tex]NH_{4}NO_{3}[/tex] !



« Sửa lần cuối: 08:26:44 pm Ngày 09 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16833_u__tags_0_start_msg68660