Giai Nobel 2012
12:20:45 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc lò xo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc lò xo  (Đọc 4981 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« vào lúc: 05:21:51 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kì T. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tính theo cm/s khi
nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:45:31 pm Ngày 31 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kì T. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tính theo cm/s khi
nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.
Sử dụng giả thiết : Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3

Vẽ vecto quay ta tìm được : [tex]A = 2 \Delta l_{0} \Rightarrow \Delta l_{0} = 4 cm[/tex]

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}} = 5\pi rad/s[/tex]

Tại vị trí đang xét ta có : |x| = A - 2 = 6cm

Tốc độ cần tìm : [tex]v = \omega \sqrt{A^{2} - x^{2}} = 10\pi \sqrt{7} cm/s[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:50:07 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kì T. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tính theo cm/s khi
nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.
Sử dụng giả thiết : Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3

Vẽ vecto quay ta tìm được : [tex]A = 2 \Delta l_{0} \Rightarrow \Delta l_{0} = 4 cm[/tex]

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}} = 5\pi rad/s[/tex]

Tại vị trí đang xét ta có : |x| = A - 2 = 6cm

Tốc độ cần tìm : [tex]v = \omega \sqrt{A^{2} - x^{2}} = 10\pi \sqrt{7} cm/s[/tex]


thầy ơi cho em hỏi nếu Fmax ở biên, thì Fmin nó nằm ở chỗ nào mà tạo góc (2pi)/ 3? Fmax, Fmin liên quan gì đến x ?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:26:26 am Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kì T. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tính theo cm/s khi
nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.
Sử dụng giả thiết : Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3

Vẽ vecto quay ta tìm được : [tex]A = 2 \Delta l_{0} \Rightarrow \Delta l_{0} = 4 cm[/tex]

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}} = 5\pi rad/s[/tex]

Tại vị trí đang xét ta có : |x| = A - 2 = 6cm

Tốc độ cần tìm : [tex]v = \omega \sqrt{A^{2} - x^{2}} = 10\pi \sqrt{7} cm/s[/tex]


thầy ơi cho em hỏi nếu Fmax ở biên, thì Fmin nó nằm ở chỗ nào mà tạo góc (2pi)/ 3? Fmax, Fmin liên quan gì đến x ?

Fdhmin ở bất kỳ con lắc lò xo đứng chỉ có thể ở 2 vị trí.
+ Fdhmin=0 khi vật đến vị trí lò xo khog biến dạng ==> chỉ có con lắc mà [tex]A>=\Delta Lo[/tex] mới thỏa
+ [tex]Fdhmin=k(\Delta Lo-A)[/tex](chiều dương chọn hướng xuống) khi vật đến vị trí biên trên ==> chỉ có con lắc mà [tex]A< \Delta Lo[/tex] mới thỏa
P/S: bài em hỏi do TG đi từ biên dưới đến Fmin là T/3 ==> TH này chắc chắn con lắc chưa đến biên trên ==> vị trí Fmin là vị trí lò xo không biến dạng hay [tex]x=-\Delta L0[/tex] (chọn chiều dương hướng xuống)


Logged
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:08:52 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

Nhờ thầy cô giải giúp:
Con lắc lò xo dao động theo phương thẳng đứng với biên độ 8cm.và chu kì T. Khoảng thời gian
ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3. Tốc độ của vật tính theo cm/s khi
nó cách vị trí thấp nhất 2cm. Lấy g = π2 m/s2.
Sử dụng giả thiết : Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là T/3

Vẽ vecto quay ta tìm được : [tex]A = 2 \Delta l_{0} \Rightarrow \Delta l_{0} = 4 cm[/tex]

[tex]\omega = \sqrt{\frac{k}{m}} = \sqrt{\frac{g}{\Delta l_{0}}} = 5\pi rad/s[/tex]

Tại vị trí đang xét ta có : |x| = A - 2 = 6cm

Tốc độ cần tìm : [tex]v = \omega \sqrt{A^{2} - x^{2}} = 10\pi \sqrt{7} cm/s[/tex]


thầy ơi cho em hỏi nếu Fmax ở biên, thì Fmin nó nằm ở chỗ nào mà tạo góc (2pi)/ 3? Fmax, Fmin liên quan gì đến x ?

Fdhmin ở bất kỳ con lắc lò xo đứng chỉ có thể ở 2 vị trí.
+ Fdhmin=0 khi vật đến vị trí lò xo khog biến dạng ==> chỉ có con lắc mà [tex]A>=\Delta Lo[/tex] mới thỏa
+ [tex]Fdhmin=k(\Delta Lo-A)[/tex](chiều dương chọn hướng xuống) khi vật đến vị trí biên trên ==> chỉ có con lắc mà [tex]A< \Delta Lo[/tex] mới thỏa
P/S: bài em hỏi do TG đi từ biên dưới đến Fmin là T/3 ==> TH này chắc chắn con lắc chưa đến biên trên ==> vị trí Fmin là vị trí lò xo không biến dạng hay [tex]x=-\Delta L0[/tex] (chọn chiều dương hướng xuống)
Thầy ơi có phải Fdhmin = 0 khi t > [tex]\frac{T}{2}[/tex] không ạ, vậy còn trường hợp t = [tex]\frac{T}{6}[/tex] thì sao ạ ? Có phải hình giống vậy không?



Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 02:11:55 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

em dùng hình vecto to quay về trục x chứ không phải truc F, và em cũng lưu ý hình vecto quay thì trục gốc luôn chọn là trục nằm ngang vì các hàm điều hòa trong CT thường là hàm cos, do vậy Fdhmax em biểu diễn đi xuống vuông góc trục ngang là sai đó, em xem hình nhé, 1 là hìh lò xo, 2 là hình vecto quay


Logged
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:02:43 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

em dùng hình vecto to quay về trục x chứ không phải truc F, và em cũng lưu ý hình vecto quay thì trục gốc luôn chọn là trục nằm ngang vì các hàm điều hòa trong CT thường là hàm cos, do vậy Fdhmax em biểu diễn đi xuống vuông góc trục ngang là sai đó, em xem hình nhé, 1 là hìh lò xo, 2 là hình vecto quay

Em hiểu rồi nhưng Thầy ơi còn trường hợp đề cho khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là [tex]\frac{T}{6}[/tex] thì mình có làm giống vậy được không?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 05:39:32 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 »

em dùng hình vecto to quay về trục x chứ không phải truc F, và em cũng lưu ý hình vecto quay thì trục gốc luôn chọn là trục nằm ngang vì các hàm điều hòa trong CT thường là hàm cos, do vậy Fdhmax em biểu diễn đi xuống vuông góc trục ngang là sai đó, em xem hình nhé, 1 là hìh lò xo, 2 là hình vecto quay

Em hiểu rồi nhưng Thầy ơi còn trường hợp đề cho khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc lực đàn hồi cực đại đến lúc lực đàn hồi cực tiểu là [tex]\frac{T}{6}[/tex] thì mình có làm giống vậy được không?

+ vị trí [tex]x=-\Delta Lo[/tex] luôn ở trên VTCB do vậy để đi từ Fmax đến Fmin không thỏa T/6 đâu
+ Nếu đề bài nói đi từ biên đến vị trí Fmin thì ta mới xét biên dươi và biên trên thì TG từ biên trên đến Fmin mới có thể thỏa T/6
« Sửa lần cuối: 05:42:52 pm Ngày 01 Tháng Sáu, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.