Giai Nobel 2012
10:10:03 pm Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[con lắc lò xo]]

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [con lắc lò xo]]  (Đọc 1409 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kôkaoa
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 14
-Được cảm ơn: 10

Offline Offline

Bài viết: 33



Email
« vào lúc: 09:57:49 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2013 »

một con lăc lò xo nằm ngang  gồm vật năg tích điện [tex]q=10\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng K=100N/m
khi vật đang nằm cân băg ,cách điện với mặt phẳng nằm ngang nhẵn thì xh tức thời 1 điện trường đều đc duy trì trong ko gian  bao quanh ,có hướng dọc theo trục lò xo ,sau đó con lắc dao động trên 1 đoạn thẳng dài 4 cm ,độ lớn cường độ điện trường E là
[tex]4.10^{-5}[/tex] V/m
[tex]2.10^{-5}[/tex] V/m
[tex]8.10^{-4}[/tex] V/m
[tex]10^{-5}[/tex] V/m

thầy cô và các bạn giúp ,em cảm ơn ạ


Logged


Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:12:21 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2013 »

Tui nghĩ là [tex]Eq=kA \rightarrow E=\dfrac{kA}{q}=\dfrac{100.0,02}{10^{-5}}=2.10^5[/tex]
Mũ dương chứ nhỉ ?


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
timtoi
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Bài viết: 72


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:13:01 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2013 »

một con lăc lò xo nằm ngang  gồm vật năg tích điện [tex]q=10\mu C[/tex] và lò xo có độ cứng K=100N/m
khi vật đang nằm cân băg ,cách điện với mặt phẳng nằm ngang nhẵn thì xh tức thời 1 điện trường đều đc duy trì trong ko gian  bao quanh ,có hướng dọc theo trục lò xo ,sau đó con lắc dao động trên 1 đoạn thẳng dài 4 cm ,độ lớn cường độ điện trường E là
[tex]4.10^{-5}[/tex] V/m
[tex]2.10^{-5}[/tex] V/m
[tex]8.10^{-4}[/tex] V/m
[tex]10^{-5}[/tex] V/m

thầy cô và các bạn giúp ,em cảm ơn ạ

HD: Fdhmax = Fdt => E = KA/q = 2.10^5V/m.


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:21:52 pm Ngày 29 Tháng Năm, 2013 »

Các bạn đã giải rồi, chúng tôi giải thích sơ qua vì sao lại như vậy cho em hiểu.

Gọi [tex]O_{1}[/tex] là VTCB khi chưa có điện trường, [tex]O_{2} [/tex] là VTCB khi đặt điện trường quanh con lắc. Chú ý lúc này con lắc dao động quanh VCTB [tex]O_{2}[/tex].

Khi có điện trường, thì lò xo biến dạng (do lực điện tác dụng). Lò xo biến dạng đến VTCB [tex]O_{2}[/tex] thì hợp lực bằng không (do gia tốc a = 0, nó đang ở VCTB mà).

Do đó: [tex]F_{E}=F_{dh}\Leftrightarrow \left|q \right|E = k \left|\Delta l \right|[/tex]

Ở đây biên độ A = 2 cm và [tex]\left|\Delta l \right|= A =  O_{1}O_{2} = 2cm[/tex]


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16562_u__tags_0_start_msg67701