Giai Nobel 2012
07:04:41 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Định lí biến thiên động lượng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Định lí biến thiên động lượng  (Đọc 2888 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quyen86
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 09:52:29 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).


Logged


VIRUS
Học sinh lớp 10
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 17

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 16

VIRUS


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:13:47 am Ngày 28 Tháng Năm, 2013 »

cho mình hỏi? khi làm bài tập về định lí biến thiên động lượng, tại sao chỉ tính đến lực tương tác mà bỏ qua trọng lực?
VD(26.8 GTVL-T1): Hòn bi thép m = 100g rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống mặt phẳng ngang.
c/ Viên bi bật lên với vận tốc cũ,thời gian va chạm t = 0,1s. Tính lực tương tác trung bình giữa bi và mặt ngang. ĐS: 20N
Nếu tính đến trọng lực thì Ftt = 21N ( lấy g =10m/s).
a. Vì thời gian tương tác giữa sàn và bi là rất ngắn nên nội lực của hệ dc bỏ qua.
+) Vận tốc bi trước va chạm: [tex]v=\sqrt{2gh}=10m/s \Rightarrow p_{1}=0,1.10=1kg.m/s[/tex]. Vector p1 hướng xuống.
+) Sau va chạm v' ngược hướng v, cùng độ lớn, vector p2 ngược hướng p1. Suy ra [tex]\Delta p=p_{2}-p_{1} (vector) \Rightarrow \Lambda p=2p_{1}=2[/tex] (giá trị đại số)
c. Vì thời gian tương tác ko thể bỏ qua nên pt động lượng viết dưới dạng [tex]F=\frac{\Delta p}{\Delta t}=\frac{2}{0,1}=20N[/tex]




Logged

VIRUS AND VIRUS!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16534_u__tags_0_start_0