Giai Nobel 2012
08:10:27 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một bài điện xoay chiều khó nên tham khảo

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một bài điện xoay chiều khó nên tham khảo  (Đọc 3479 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« vào lúc: 02:42:03 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]







Logged


sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:55:07 pm Ngày 24 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:36:50 am Ngày 25 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]
[/quote
Bạn bị "dính bẩy" rồi bạn làm lại đi nhé


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:43:35 am Ngày 25 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]
[/quote
Dạng bài tập máy phát mắc với mạch RLC thì khi thay đổi tốc độ của rôto mà xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chưa chắc đã cực đại .và khi cường độ dòng điện hiệu dung cực đại thì chưa chắc đã xảy ra cộng hưởng.


Logged
sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:18:17 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]
[/quote
Dạng bài tập máy phát mắc với mạch RLC thì khi thay đổi tốc độ của rôto mà xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chưa chắc đã cực đại .và khi cường độ dòng điện hiệu dung cực đại thì chưa chắc đã xảy ra cộng hưởng.
Anh giải giúp em với ạ, em chịu thôi Smiley


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:56:39 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]
[/quote
Dạng bài tập máy phát mắc với mạch RLC thì khi thay đổi tốc độ của rôto mà xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chưa chắc đã cực đại .và khi cường độ dòng điện hiệu dung cực đại thì chưa chắc đã xảy ra cộng hưởng.
Anh giải giúp em với ạ, em chịu thôi Smiley
Bài Này theo mình quy đổi thành bài toán w thay đổi để Ul max.Vậy chọn C
« Sửa lần cuối: 07:02:02 pm Ngày 26 Tháng Năm, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:18:09 pm Ngày 27 Tháng Năm, 2013 »

Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể, mắc vào đoạn mạch nối tiếp RLC.Khi tốc độ quay của roto bằng [tex]n_{1}[/tex] trong mạch RLC có cộng hưởng và cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc này là [tex]I_{1}[/tex].Khi tốc độ của roto bằng [tex]n_{2}[/tex] thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch cực đại là [tex]I_{2}[/tex]. Chọn hệ thức đúng.
A. [tex]n_{1}= n_{2}[/tex]           B.[tex]n_{1}< n_{2}[/tex]     C.[tex]I_{1}> I_{2}[/tex]                   D.[tex]n_{1}> n_{2}[/tex]
[tex]I_1[/tex] mạch cộng hưởng, [tex]I_2[/tex] thì cường độ dòng điện cực đại => [tex]I_1=I_2 => n_1=n_2[/tex]
[/quote

Dạng bài tập máy phát mắc với mạch RLC thì khi thay đổi tốc độ của rôto mà xảy ra cộng hưởng thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chưa chắc đã cực đại .và khi cường độ dòng điện hiệu dung cực đại thì chưa chắc đã xảy ra cộng hưởng.
Anh giải giúp em với ạ, em chịu thôi Smiley
Bài Này theo mình quy đổi thành bài toán w thay đổi để Ul max.Vậy chọn C
Dạng bài tập này mình thấy trên diễn đàn thầy QUANG DƯƠNG có giải một bài tương tự nhưng theo mình thì cách giải đó hơi dài
mình trích đề bài như sau:
 Nối hai cực của một máy phát điện xoay chiều một pha vào hai đầu đoạn mạch ngoài RLC nối tiếp. Bỏ qua điện trở dây nối, coi từ thông cực đại gửi qua các cuộn dây của máy phát không đổi. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n0 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài đạt cực đại. Khi Rôto của máy phát quay với tốc độ n1 (vòng/phút) và n2 (vòng/phút) thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài  có cùng một giá trị. Hệ thức quan hệ giữa n0, n1, n2  là:? Đáp án là:[tex]n_0{^{2}}=2.\frac{n_{1}^{2}.n_{2}^{2}}{n_1{^{2}+n_2{^{2}}}}[/tex]
Mình có thể gợi ý như sau :Giả sử [tex]n_{2}=x.n_{1}[/tex] với [tex]n_{1} , n_{2}[/tex] là tốc độ của roto
[tex]I_{2}= \frac{x.E}{\sqrt{R^{2}+(x\omega L-\frac{1}{x\omega C})^{2}}}[/tex]
chia cả hai vế cho x ta được hàm số theo ẩn x .Để [tex]I_{max}[/tex] thì mẫu số Min vì dưới mẫu là dạng hàm bậc hai nên dễ dàng suy ra được đáp án bài này là: [tex]n_{2}>n_{1}[/tex] (chú ý: Khi máy phát nối với mạch RLC thì khi thay đổi tốc độ của Roto mà mạch ngoài xảy ra cộng hưởng thì chưa chắc cường độ hiệu dụng đã cực đại và ngược lai khi cường độ hiệu dụng cực đại thì chưa chắc đã xảy ra cộng hưởng).Dựa vào điều này nhiều tác giả đã chế ra nhiều bài khác nhau và rất nhiều bạn bị dính bẫy cứ lầm tưởng giống bài toán tần số thay đổi!
Các bạn dùng cách trên và làm thêm ví dụ trên mà thầy QUANG DƯƠNG đã giải và đối chiếu cách nào hiệu quả hơn nhé!





Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.