Giai Nobel 2012
06:54:25 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số câu chuyên Nguyễn Trãi lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu chuyên Nguyễn Trãi lần 2  (Đọc 4186 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 10:10:06 am Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

Câu 5: Người ta cần truyền một công suất suất điện P với điện áp tại nơi phát là 100 kV từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, hệ số công suất bằng 1. Biết rằng sự hao tổn điện năng trên đường dây không vượt quá 12% công suất cần truyền tải, khi đó độ sụt áp trên đường dây không lớn hơn giá trị nào dưới đây
A. 27,5kV         B. 11kV         C. 12kV         D. 12,5kV

( có ai ra giống em 34,64KV không)


Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một điện trở thuần [tex]R = 40\Omega[/tex] mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều [tex]u = 200\sqrt{2}Cos(100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex]V, (ts), điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M đạt giá trị lớn nhất, công suất của cuộn dây khi đó bằng P. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp không đổi 25V và nối tắt hai đầu tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của P là
A. 800W       B. 640W                C. 160W         D. 200W


Câu 44: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị của r, L, C không đổi, giá trị của điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều[tex]u = 200\sqrt{2}Cos(100\Pi t) V, t(s)[/tex] . Khi [tex]R = R1 = 50\Omega[/tex] hoặc [tex]R = R2 = 95\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có cùng một giá trị bằng[tex]\frac{8000}{41}W[/tex]. Khi[tex]R = R_{o}[/tex]thì công suất của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của [tex]R_{o}[/tex]là
[tex]A. 90\Omega[/tex]     [tex]B. 80\Omega[/tex]    C.[tex] 70\Omega[/tex]           [tex]D.60\Omega[/tex]



Mong các thầy cô giải chi tiết giúp em , em cảm ơn
« Sửa lần cuối: 10:12:12 am Ngày 23 Tháng Năm, 2013 gửi bởi tienphuoc3131 »

Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:14:56 am Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

Câu 5: Người ta cần truyền một công suất suất điện P với điện áp tại nơi phát là 100 kV từ một nhà máy điện đến nơi tiêu thụ, hệ số công suất bằng 1. Biết rằng sự hao tổn điện năng trên đường dây không vượt quá 12% công suất cần truyền tải, khi đó độ sụt áp trên đường dây không lớn hơn giá trị nào dưới đây
A. 27,5kV         B. 11kV         C. 12kV         D. 12,5kV

( có ai ra giống em 34,64KV không)
[tex]\Delta P <= 0,12.P ==> \Delta U.I <= 0,12.U.I ==> \Delta U <= 12kV[/tex]
Trích dẫn

Câu 17: Một đoạn mạch điện xoay chiều AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một điện trở thuần [tex]R = 40\Omega[/tex] mắc nối tiếp. Đoạn mạch MB chỉ có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều [tex]u = 200\sqrt{2}Cos(100\Pi t + \frac{\Pi }{3})[/tex]V, (ts), điều chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M đạt giá trị lớn nhất, công suất của cuộn dây khi đó bằng P. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp không đổi 25V và nối tắt hai đầu tụ điện bằng một dây dẫn có điện trở không đáng kể thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5A. Giá trị của P là
A. 800W       B. 640W                 C. 160W         D. 200W

+ C thay đổi ZR,L,r không đổi ==> để UR,L,r (max) thì Imax ==> cộng hưởng ZC=ZL ==> [tex]P=U^2/(R+r)[/tex]
+ Khi nối tắt tụ và mắc nguồn 1 chiều ==> [tex](R+r)=U/I=50 ==> P=200^2/50=800W[/tex]
Trích dẫn
Câu 44: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R, một cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Các giá trị của r, L, C không đổi, giá trị của điện trở thuần R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều[tex]u = 200\sqrt{2}Cos(100\Pi t) V, t(s)[/tex] . Khi [tex]R = R1 = 50\Omega[/tex] hoặc [tex]R = R2 = 95\Omega[/tex] thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB có cùng một giá trị bằng[tex]\frac{8000}{41}W[/tex]. Khi[tex]R = R_{o}[/tex]thì công suất của đoạn mạch AB đạt giá trị lớn nhất. Giá trị của [tex]R_{o}[/tex]là
[tex]A. 90\Omega[/tex]     [tex]B. 80\Omega[/tex]    C.[tex] 70\Omega[/tex]             [tex]D.60\Omega[/tex]
Mong các thầy cô giải chi tiết giúp em , em cảm ơn
HD em tự tính
R1,R2 cùng P ==> [tex](R_1+r)(R_2+r)=(ZL-ZC)^2[/tex] và [tex]P=U^2/(R1+2+R2+r) ==> r[/tex]
Ro cho Pmax ==> [tex](Ro+r)=|ZL-ZC|[/tex] ==> [tex](R_1+r)(R_2+r)=(Ro+r)^2[/tex] ==> Ro
« Sửa lần cuối: 11:20:24 am Ngày 23 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:47:51 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

Thầy ơi câu 5 cách giải này của em sai chỗ nào vậy

[tex]\Delta P[/tex] [tex]\leq[/tex] 12% P [tex]\rightarrow[/tex]   [tex]I^{2}[/tex].R [tex]\leq[/tex] 12% P  [tex]\rightarrow[/tex]

[tex]\frac{P^{2}.R}{U^{2}}[/tex]  [tex]\leq[/tex] 12%P [tex]\rightarrow[/tex] P.R [tex]\leq[/tex] 12% [tex]U^{2}[/tex] [tex]\rightarrow[/tex]  [tex]I^{2}.R^{2}[/tex] [tex]\leq[/tex] 12% .([tex](100^{3})^{2}[/tex]

Khai căn ra thì lại khác đáp số, thầy giúp em thử em sai chỗ nào thế

















Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:28:21 pm Ngày 23 Tháng Năm, 2013 »

Thầy ơi câu 5 cách giải này của em sai chỗ nào vậy

[tex]\Delta P[/tex] [tex]\leq[/tex] 12% P [tex]\rightarrow[/tex]   [tex]I^{2}[/tex].R [tex]\leq[/tex] 12% P  [tex]\rightarrow[/tex]

[tex]\frac{P^{2}.R}{U^{2}}[/tex]  [tex]\leq[/tex] 12%P [tex]\rightarrow[/tex] P.R [tex]\leq[/tex] 12% [tex]U^{2}[/tex] [tex]\rightarrow[/tex]  [tex]I^{2}.R^{2}[/tex] [tex]\leq[/tex] 12% .([tex](100^{3})^{2}[/tex]

Khai căn ra thì lại khác đáp số, thầy giúp em thử em sai chỗ nào thế
sai ở chỗ dòng 2 từ [tex]PR = R^2.I^2[/tex]
(P ở đây là P toàn mạch, [tex]RI^2[/tex] là [tex]\Delta P[/tex] do vậy em thay [tex]P=RI^2[/tex] là sai)


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16425_u__tags_0_start_0