Giai Nobel 2012
06:51:20 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài dao động cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài dao động cơ khó  (Đọc 2035 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« vào lúc: 10:42:00 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài dao động cơ này với ạ. Em cảm ơn ạ!

B1.  Có 3 lò xo có cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là [tex]k_1[/text]=k, [tex]k_2[/text]=2k, [tex]k_3[/text]=4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB=BC. Lần lượt treo vào lò xo 1, 2 và 3 các vật có khối lượng [tex]m_1[/text]=m, [tex]m_2[/text]=2m, [tex]m_3[/text], từ vị trí cân bằng vật [tex]m_1[/text], [tex]m_2[/text], [tex]m_3[/text] lên những đoạn tương ứng [tex]A_1[/text]=A, [tex]A_2[/text]=2A và A3rồi cùng thả nhẹ. Hỏi [tex]m_3[/text] và [tex]A_3[/text] là bao nhiêu để trong quá trình dao động cả 3 vật luôn thẳng hàng?

B2.   Cho hệ 3 lò xo giống  hệt nhau có độ cứng k ghép lại tạo ra 1 tam giác đều, tại 3 đỉnh của chúng có gắn vật nặng khối lượng m. Lấy tay kích thích để cả 3 vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát, trong quá trình ấy người ta thấy hệ 3 vật luôn tạo ra 1 tam giác đều. Tìm chu kì dao động?


Logged


themen_duc9x
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 24


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:47:40 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

Thầy cô và các bạn giúp em mấy bài dao động cơ này với ạ. Em cảm ơn ạ!

B1.  Có 3 lò xo có cùng độ dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là [tex]k_1[/text]=k, [tex]k_2[/text]=2k, [tex]k_3[/text]=4k. Ba lò xo được treo cùng trên một mặt phẳng thẳng đứng tại 3 điểm A, B, C trên cùng đường thẳng nằm ngang với AB=BC. Lần lượt treo vào lò xo 1, 2 và 3 các vật có khối lượng [tex]m_1[/text]=m, [tex]m_2[/text]=2m, [tex]m_3[/text], từ vị trí cân bằng vật [tex]m_1[/text], [tex]m_2[/text], [tex]m_3[/text] lên những đoạn tương ứng [tex]A_1[/text]=A, [tex]A_2[/text]=2A và A3rồi cùng thả nhẹ. Hỏi [tex]m_3[/text] và [tex]A_3[/text] là bao nhiêu để trong quá trình dao động cả 3 vật luôn thẳng hàng?

B2.   Cho hệ 3 lò xo giống  hệt nhau có độ cứng k ghép lại tạo ra 1 tam giác đều, tại 3 đỉnh của chúng có gắn vật nặng khối lượng m. Lấy tay kích thích để cả 3 vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát, trong quá trình ấy người ta thấy hệ 3 vật luôn tạo ra 1 tam giác đều. Tìm chu kì dao động?

Bài 1 hình như m3=4m, A3==3A


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:26:50 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

B2.   Cho hệ 3 lò xo giống  hệt nhau có độ cứng k ghép lại tạo ra 1 tam giác đều, tại 3 đỉnh của chúng có gắn vật nặng khối lượng m. Lấy tay kích thích để cả 3 vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát, trong quá trình ấy người ta thấy hệ 3 vật luôn tạo ra 1 tam giác đều. Tìm chu kì dao động?
Bài 1: em xem : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.20;
Bài 2: Bài này cho chi mà khó quá vậy.
Xét vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn x ==> lò xo giãn 1 đoạn [tex]\Delta L=x.\sqrt{3}[/tex]
==> Hợp lực tá dụng lên 1 vật : [tex]2k.\Delta L.cos(30)=m.x'' ==> -3k.x = m.x'' ==> x=Acos(wt+\varphi).[/tex]
Đặt [tex]\omega=\sqrt{3k/m} ==> T=2\pi.\sqrt{m/3k}[/tex]
« Sửa lần cuối: 11:50:23 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:40:17 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

B2.   Cho hệ 3 lò xo giống  hệt nhau có độ cứng k ghép lại tạo ra 1 tam giác đều, tại 3 đỉnh của chúng có gắn vật nặng khối lượng m. Lấy tay kích thích để cả 3 vật dao động trên mặt phẳng nằm ngang không có ma sát, trong quá trình ấy người ta thấy hệ 3 vật luôn tạo ra 1 tam giác đều. Tìm chu kì dao động?
Bài 1: em xem : http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6927.20;
Bài 2: Bài này cho chi mà khó quá vậy.
Xét vật lệch khỏi VTCB 1 đoạn x ==> lò xo giãn 1 đoạn [tex]\Delta L=x.\sqrt{3}[/tex]
==> Hợp lực tá dụng lên 1 vật : [tex]2k.\Delta L.cos(30)=m.x'' ==> -3k.x = m.x'' ==> x=Acos(wt+\varphi).[/tex]
Đặt [tex]\omega=\sqrt{3k/m} ==> T=2\pi.\sqrt{m/3k}[/tex]
Em có chút thắc mắc ạ
Tại sao lò xo lại dãn 1 đoạn là [tex]\Delta L=x.\sqrt{3}[/tex] ạ
Và chỗ hợp lực tác dụng thầy để x'' nghĩa là gì ạ
« Sửa lần cuối: 11:44:54 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 gửi bởi sonycorp »

Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 12:01:07 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

Em có chút thắc mắc ạ
Tại sao lò xo lại dãn 1 đoạn là [tex]\Delta L=x.\sqrt{3}[/tex] ạ
Và chỗ hợp lực tác dụng thầy để x'' nghĩa là gì ạ
em xem hình sẽ rõ
x'' là gia tốc, đạo ham bac 2 cua li do
« Sửa lần cuối: 12:11:30 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:51:40 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

Thầy ơi tại sao hợp lực tác dụng lên vật=2kdentaL.cos30 vậy thầy, em cám ơn thầy


Logged
sonycorp
Học sinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 14

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 43



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:07:08 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

Thầy ơi tại sao hợp lực tác dụng lên vật=2kdentaL.cos30 vậy thầy, em cám ơn thầy
Sử dụng định lí hàm số cos đi bạn


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16362_u__tags_0_start_msg67033