Giai Nobel 2012
03:55:07 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều  (Đọc 8641 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kipsmiling
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 1


Email
« vào lúc: 05:51:26 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy giúp đỡ, em xin cảm ơn!

Câu 1: (on4-41)Đoạn mạch như hình vẽ, u[AB] = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V). Khi K đóng, I = 2A, khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] so với hiệu điện thế 2 đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
a. 2A
b. 1A
c. căn2A
d. 2căn2A

Câu 2: (on4-48)Đặt điện áp u = Uo.cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]) (V) vào hai đầu một tụ điện có C = 2.10^-4/[tex]\pi[/tex] F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cuogn72 độ dường điện tron mạch (theo A) là:
a. 4[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
b. 5cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
c. 5[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
d. 4[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])

Câu 3: (on4-9)Mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có điện dung C = 10^-4/[tex]\pi[/tex] (F) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R =25[tex]\Omega[/tex] và độ tự cảm L = 1/4[tex]\pi[/tex] (H). đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1  hiệu điện thế xoay chiều u = 50[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2A. tần số của dòng điện trong mạch (Hz):
a. 50
b. 50căn2
c. 100
d. 200

Câu 4: (on4-21)Khi đặt điện áp hai đầu mạch RLC nối tiếp có biểu thức u = 220căn2.cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) (V) thì điện áp 2 đầu tụ có biểu thức u[c] = 100căn2. cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V). Điện áp hai đầu điện trở R có biên độ và pha ban đầu lần lượt là:
a. 220V; 0
b. 220căn2; pi/2
c. 100căn2; pi/2
d. 100căn2; 0

Câu 5: (on7-15)Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60căn2 (V). Tỷ số thời gian đèn sáng và tắt trong 30 phút là:
a. 3
b. 1/3
c. 1/2
d. 2


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:58:09 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ thầy giúp đỡ, em xin cảm ơn!

Câu 1: (on4-41)Đoạn mạch như hình vẽ, u[AB] = 100[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V). Khi K đóng, I = 2A, khi K mở dòng điện qua mạch lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{4}[/tex] so với hiệu điện thế 2 đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch khi K mở là:
a. 2A
b. 1A
c. căn2A
d. 2căn2A


Khi k đóng [tex]I= \frac{U}{R}\Rightarrow R[/tex]

Khi k mở [tex]cos \varphi = \frac{R}{Z} = \frac{\sqrt{2}}{2} \Rightarrow Z \Rightarrow I' = \frac{U}{Z}[/tex]


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:39:30 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2: (on4-48)Đặt điện áp u = Uo.cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{3}[/tex]) (V) vào hai đầu một tụ điện có C = 2.10^-4/[tex]\pi[/tex] F. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ là 150V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cuogn72 độ dường điện tron mạch (theo A) là:
a. 4[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
b. 5cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
c. 5[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
d. 4[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi[/tex]t - [tex]\frac{\pi }{6}[/tex])
Ta có với mạch chỉ có tụ điện thì điện áp và cường độ dòng điện trong mạch luôn vuông pha với nhau. Vậy ta có hệ thức độc lập:
[tex]\frac{i^{2}}{I^{2}_{0}}+\frac{u^{2}}{U^{2}_{0}}=1\Leftrightarrow \frac{i^{2}}{I^{2}_{0}}+\frac{u^{2}}{Z_{C}^{2}.I^{2}_{0}}=1\Leftrightarrow I_{0}=\sqrt{4^{2}+\frac{150^{2}}{(\frac{1}{100\pi .\frac{2.10^{-4}}{\pi }})^{2}}}=5A[/tex]
Không cần tính [tex]\varphi _{i}[/tex] vẫn có thể chọn đáp án B. Hoặc cẩn thận hơn em tính cũng được. Do điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn chậm pha [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] so với cường độ dòng điện nên:[tex]\varphi _{i}=\varphi _{u}+\frac{\pi }{2}=-\frac{\pi }{3}+\frac{\pi }{2}=\frac{\pi }{6}rad[/tex]





Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:58:15 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

Câu 3: (on4-9)Mạch điện xoay chiều gồm 1 tụ điện có điện dung C = 10^-4/[tex]\pi[/tex] (F) mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R =25[tex]\Omega[/tex] và độ tự cảm L = 1/4[tex]\pi[/tex] (H). đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1  hiệu điện thế xoay chiều u = 50[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(2[tex]\pi[/tex]ft) (V) thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I = 2A. tần số của dòng điện trong mạch (Hz):
a. 50
b. 50căn2
c. 100
d. 200
Áp dụng công thức:
[tex]I=\frac{U}{\sqrt{R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}}}\Leftrightarrow R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C} \right)^{2}=\frac{U^{2}}{I^{2}}\rightarrow \left|Z_{L}-Z_{C} \right|=\frac{50^{2}}{4}-25^{2}=0[/tex]
Vậy mạch xảy ra cộng hưởng. Vậy ta có:[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}=\frac{1}{2\pi \sqrt{\frac{1}{4\pi }.\frac{10^{-4}}{\pi }}}=100Hz[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:01:05 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »


Câu 4: (on4-21)Khi đặt điện áp hai đầu mạch RLC nối tiếp có biểu thức u = 220căn2.cos(100[tex]\pi[/tex]t + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) (V) thì điện áp 2 đầu tụ có biểu thức u[c] = 100căn2. cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V). Điện áp hai đầu điện trở R có biên độ và pha ban đầu lần lượt là:
a. 220V; 0
b. 220căn2; pi/2
c. 100căn2; pi/2
d. 100căn2; 0

Bài này chỉ cần chú ý: uC chậm pha hơn u một góc:[tex]\frac{\pi }{2}[/tex] như vậy mạch xảy ra cộng hưởng. Từ đó suy ra uR = u vậy em chọn đáp án B.


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:08:47 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »


Câu 5: (on7-15)Đặt 1 điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 120V tần số f = 60Hz vào hai đầu một bóng đèn huỳnh quang. Biết đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn không nhỏ hơn 60căn2 (V). Tỷ số thời gian đèn sáng và tắt trong 30 phút là:
a. 3
b. 1/3
c. 1/2
d. 2

Trước tiên sử dụng vòng tròn lượng giác em sẽ tính được:
[tex]cos\varphi =\frac{u}{U_{0}}=\frac{60\sqrt{2}}{120\sqrt{2}}=\frac{1}{2}\rightarrow \varphi =\frac{\pi }{3}rad\rightarrow t_{s}=\frac{4\varphi }{\omega }=\frac{4\frac{\pi }{3}}{2\pi .60}=\frac{1}{90}(s)[/tex]
Đó là thời gian đèn sáng trong 1 chu kì. Thời gian đèn tắt trong một chu kì sẽ là:[tex]t_{t}=T-t_{s}=\frac{1}{60}-\frac{1}{90}=\frac{1}{180}(s)[/tex]
Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong 1 chu kì bằng bao nhiêu thì trong 30 phút đúng bằng bấy nhiêu.
[tex]\frac{t_{s}}{t_{t}}=2[/tex]


« Sửa lần cuối: 07:13:41 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 gửi bởi photon01 »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 07:43:02 pm Ngày 19 Tháng Năm, 2013 »

câu 4
C trễ pha hơn i pi/2
=> phi uc - phi i = - pi/2 => phi i= pi/2
phi R = phi i = pi/2
thấy phi i = phi u
=> cộng hưởng
U^2 = Ur^2 + ( Ul-Uc)^2
       => U=Ur = 200
=> Uor= 200 căn 2
=> đáp án B


Logged
letruclinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:14:31 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

anh chị ơi! sao em xem hoài vẫn chưa hiểu câu 1,ở chổ tại sao khi k đóng thì mạch là dòng điện 1 chiều,còn khi k mở thì mạch lại là xoay chiều.
vì hôm qua saphia có giải đáp thắc mắc là
khi k đóng thì dòng điện qua mạch là dòng 1 chiều không thể đi qua l,c
khi k mở thì dòng điện qua mạch là dòng xoay chiều,
e đã mở sách 11 ra coi lại nhưng vẫn không hiểu được


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 08:33:09 pm Ngày 20 Tháng Năm, 2013 »

anh chị ơi! sao em xem hoài vẫn chưa hiểu câu 1,ở chổ tại sao khi k đóng thì mạch là dòng điện 1 chiều,còn khi k mở thì mạch lại là xoay chiều.
vì hôm qua saphia có giải đáp thắc mắc là
khi k đóng thì dòng điện qua mạch là dòng 1 chiều không thể đi qua l,c
khi k mở thì dòng điện qua mạch là dòng xoay chiều,
e đã mở sách 11 ra coi lại nhưng vẫn không hiểu được

T k nghĩ là mạch thay đổi như vậy đâu
Chẳng qua là như sau:
khi k đóng mạch điện sẽ chỉ qua R dẫn đến I =U/R
ở đây I là I hiệu dụng chứ k phải là dòng 1 chiều
còn về tại sao dòng điện lại chạy như vậy thì có thể hiểu 1 cách máy móc như sau:
dòng điện chạy theo cái nào " dễ" dàng hơn
khi k đóng, dòng điện sẽ có 2 sự lựa chọn, qua L, C hoặc qua đoạn có k và bỏ qua L,C
tất nhiên chạy qua k sẽ " dễ" hơn vì k bị ngăn cản, trong khi chạy qua L và C thì sẽ bị cản , trở vì C, L mang Zc, Zl cản trở và tiêu hao điện
cho nên dòng điện sẽ chạy theo cái dễ hơn, tức là qua k
Khi k mở thì buộc dòng điện phải qua L, C vì k qua được đường kia ^^


Hi vọng b hiểu điều mình trình bày, Học vui vẻ !!!


Logged
letruclinh
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 12


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:23:46 am Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

e cảm ơn bad,bad viết vậy qua rõ ràng,nhưng mà điều chỉ sợ e hiểu vậy sợ gặp bài khác e không linh động được.mà em cũng đã xem lại sgk rồi cũng không nhắc gì tới 1 chiều hay xoay chiều có dạng mạch như thế nào hết.


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 12:15:27 pm Ngày 21 Tháng Năm, 2013 »

e cảm ơn bad,bad viết vậy qua rõ ràng,nhưng mà điều chỉ sợ e hiểu vậy sợ gặp bài khác e không linh động được.mà em cũng đã xem lại sgk rồi cũng không nhắc gì tới 1 chiều hay xoay chiều có dạng mạch như thế nào hết.
bạn hiểu sai về dòng điện xoay chiều rồi
k phải dạng mạch như thế nào
xem lại định nghĩa dòng điện xoay chiều trong sgk 12 nha
ở bài trên đều là mạch xoay chiều
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU HAY 1 CHIỀU K PHẢI LÀ PHỤ THUỘC VÀO DẠNG MẠCH
gặp bài khác có khóa k bạn cũng áp dụng kiểu thế
con đường" dễ" đi nhât



Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.