Giai Nobel 2012
09:29:19 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều  (Đọc 2334 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« vào lúc: 07:33:52 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích cho em khúc mắc 2 bài toán sau ạ.
Bài 1  Mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V) Khi điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 = 100Ω thì công suất trên toàn mạch đạt cực đại,đến giá trị R2 = 300Ω thì công suất trên biến trở đạt cực đại đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?

Bai 2  Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V).Biết [tex]R=Z_{MB}=300\Omega[/tex] và điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?

P/S: Bài 2 là một bài cơ bản.Em muốn hỏi có thể áp dụng cách làm Bài 2 vào Bài 1 và khi đó phải chăng Bài 1 thừa dữ kiện: Khi điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 = 100Ω thì công suất trên toàn mạch đạt cực đại,điện trở cuộn dây ở 2 bài toán trên liệu có cho kết quả giống nhau k ak.?.
Vậy cách làm như trên của em sai ở chỗ nào.Mong thầy cô giải thích rõ giùm em.Em xin cảm ơn!
« Sửa lần cuối: 11:36:31 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Trịnh Minh Hiệp »

Logged



Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:28:36 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích cho em khúc mắc 2 bài toán sau ạ.
Bài 1  Mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V) Khi điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 = 100Ω thì công suất trên toàn mạch đạt cực đại,đến giá trị R2 = 300Ω thì công suất trên biến trở đạt cực đại đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?
Dữ kiện độ lệch pha và công suất biến trở cực đại không khớp, bài này nên bỏ lệch pha đi
R1 ==> Pmax ==> R1+r=|ZL-ZC|
[tex]R2==> PRmax ==> R2=\sqrt{(r^2+(ZL-ZC)^2)}[/tex]
==> [tex]R2 =\sqrt{(r^2+(R1+r)^2)} ==> r[/tex]


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:39:01 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Mong thầy cô giải thích cho em khúc mắc 2 bài toán sau ạ.
Bài 1  Mạch điện xoay chiều AB gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V) Khi điều chỉnh biến trở R đến giá trị R1 = 100Ω thì công suất trên toàn mạch đạt cực đại,đến giá trị R2 = 300Ω thì công suất trên biến trở đạt cực đại đồng thời lúc đó điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?
Dữ kiện độ lệch pha và công suất biến trở cực đại không khớp, bài này nên bỏ lệch pha đi
R1 ==> Pmax ==> R1+r=|ZL-ZC|
[tex]R2==> PRmax ==> R2=\sqrt{(r^2+(ZL-ZC)^2)}[/tex]
==> [tex]R2 =\sqrt{(r^2+(R1+r)^2)} ==> r[/tex]
Các thầy xem hộ em phần giải của bài này thế nào ạ.Em cảm ơn!


Logged

Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:39:40 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Bai 2  Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V).Biết [tex]R=Z_{MB}=300\Omega[/tex] và điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?
Bài này ko cần R. Vẽ giản đồ và giải ra r = 150 ôm


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:42:29 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Bai 2  Mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ có điện dung C và cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L.Gọi M là điểm nối giữa biến trở và tụ,N là điểm nối giữa tụ và cuộn cảm.Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều ổn định u =U0cosωt(V).Biết [tex]R=Z_{MB}=300\Omega[/tex] và điện áp tức thời hai đầu AM và MB lệch pha nhau π/3.Điện trở thuần của cuộn dây có giá trị ?
Bài này ko cần R. Vẽ giản đồ và giải ra r = 150 ôm
Em viết vậy để so sánh 2 bài toán ak^^.vì như vậy ở bài 2 thì sẽ giống TH công suất của biến trở R max.


Logged

Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:00:03 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Mưa to và sấm sét nhiều quá mai thầy xem sớm lại nhé.


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:00:50 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Mưa to và sấm sét nhiều quá mai thầy xem sớm lại nhé.
Dạ vâng ak^^.chỗ em cũng bị mất điện Cheesy


Logged

Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:59:29 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Bài này nhìn vào chẳng thấy sai chỗ nào nhưng vì đi theo giả thiết sai nên cho đáp án là 100can3
Phân tích kĩ lại toàn bộ bài toán mới biết dữ liệu thừa vào sai ở rất nhiều chỗ.
+ Nếu theo nguyên đề, sau khi tính toán kiểm tra lại ZL - LC theo giản đồ vecto thì bị mâu thuẫn với giả thiết đại số cho R1. Vì R1 + r = ZL - ZC
+ Đề cần sửa lại: Cho R1 và R2; hoặc cho R2 và pi/3; hoặc cho R1 và pi/3.
P/S: Ta có thể so sánh bài toán trên với một bài toán hóa đơn giản sau: Cho 100 lít dung dịch HCl có số mol HCl là [tex]10^{-13}[/tex] mol. Tính PH của dung dịch...... %-)


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16268_u__tags_0_start_msg66694