Giai Nobel 2012
06:37:16 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Mạch dao động LC

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Mạch dao động LC  (Đọc 3587 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« vào lúc: 11:34:59 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Giúp e mấy câu này , phần này e ko hiểu rõ lắm ạ
Câu1 :
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L=50mH và tụ điện có điện dung C Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch i=0,16cos4000t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm t + (25pi.10^-6)/5 là
Câu trả lời của bạn:
    A. 0,16 A
    B. 0 A
    C.  0,8can2A
    D. 0,8 A
Câu 2 :
Đặt vào hai đầu tụ điện C=10^-3/pi F  điện áp xoay chiều u=100cos100pi t  Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua tụ là 10 A, tại thời điểm t+ 1/300 s , điện áp giữa hai bản tụ bằng
Câu trả lời của bạn:
    A. 50can3   và đang giảm
    B. 50 V và đang giảm
    C. 50 V và đang tăng
    D.   50can 3 và đang tăng
Câu 3
Một con lắc đơn được treo lên trần của một thang máy, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lúc đầu, cho thang máy chuyển động đều đi lên sau đó kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực đại v0 so với thang máy. Khi vật nặng có tốc độ bằng 0, cho thang máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc g/4 . Tốc độ cực đại của vật nặng so với thang máy lúc sau là
Câu trả lời của bạn:
    A. 2v0
    B.  can 3/2 v0
    C.  2/can 3 .v0
    D.  v0/2


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:06:34 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Giúp e mấy câu này , phần này e ko hiểu rõ lắm ạ
Câu1 :
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L=50mH và tụ điện có điện dung C Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch i=0,16cos4000t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm t + (25pi.10^-6)/5 là
Câu trả lời của bạn:
    A. 0,16 A
    B. 0 A
    C.  0,8can2A
    D. 0,8 A
HD em tự tính
Uo=Io.ZL=32V
khi u=16=Uo/2 đang giảm thì i=Iocan(3)/2=-0,08can(3) và độ lớn đang tăng.
Dùng vecto em tìm góc quay Delta phi = t.omega
==> giá trị i


Logged
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:16:31 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Giúp e mấy câu này , phần này e ko hiểu rõ lắm ạ
Câu1 :
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L=50mH và tụ điện có điện dung C Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch i=0,16cos4000t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm t + (25pi.10^-6)/5 là
Câu trả lời của bạn:
    A. 0,16 A
    B. 0 A
    C.  0,8can2A
    D. 0,8 A
HD em tự tính
Uo=Io.ZL=32V
khi u=16=Uo/2 đang giảm thì i=Iocan(3)/2=-0,08can(3) và độ lớn đang tăng.
Dùng vecto em tìm góc quay Delta phi = t.omega
==> giá trị i
Cho e hỏi tại sao U0 lại bằng I0.Zl ạ , vậy nếu thay =ZC thì sao ạ , e chưa hiểu lắm


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:43:01 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Giúp e mấy câu này , phần này e ko hiểu rõ lắm ạ
Câu1 :
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn thuần cảm L=50mH và tụ điện có điện dung C Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện trong mạch i=0,16cos4000t  (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 16V và đang giảm, độ lớn cường độ dòng điện qua mạch ở thời điểm t + (25pi.10^-6)/5 là
Câu trả lời của bạn:
    A. 0,16 A
    B. 0 A
    C.  0,8can2A
    D. 0,8 A
HD em tự tính
Uo=Io.ZL=32V
khi u=16=Uo/2 đang giảm thì i=Iocan(3)/2=-0,08can(3) và độ lớn đang tăng.
Dùng vecto em tìm góc quay Delta phi = t.omega
==> giá trị i
Cho e hỏi tại sao U0 lại bằng I0.Zl ạ , vậy nếu thay =ZC thì sao ạ , e chưa hiểu lắm
Uo giữa 2 đầu tụ và Uo giữa 2 đầu dây là như nhau


Logged
linh110
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 36
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 78


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:50:07 pm Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Sao e thế số vô thì ko có đáp án vậy thầy , thầy giúp giùm e 2 câu kia luôn được ko ạ


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:21:32 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Đề nghị tác giả lần sau đặt tên topic đúng những chuyên đề trong nội dung.

Trong 3 bài bạn hỏi, chỉ có duy nhất một bài là mạch LC còn lại là điện xoay chiều và dao động cơ.

Lần sau yêu cầu bạn ghi rõ ra: Mạch LC - Điện xc - Con lắc đơn



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:26:56 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2 :
Đặt vào hai đầu tụ điện C=10^-3/pi F  điện áp xoay chiều u=100cos100pi t  Tại thời điểm t, cường độ dòng điện qua tụ là 10 A, tại thời điểm t+ 1/300 s , điện áp giữa hai bản tụ bằng
Câu trả lời của bạn:
    A. 50can3   và đang giảm
    B. 50 V và đang giảm
    C. 50 V và đang tăng
    D.   50can 3 và đang tăng
Io=Uo/ZC = 10A
t ==> i=Io
Sau 1/300s = T/6 thì i=Io/2.
Do u chậm pha hơn i pi/2 ==> vecto u hợp trục ngang 1 góc 30 độ phía dưới ==> u=Uo.cos(30)=Uo.can(3)/2 ==> D


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:46:35 am Ngày 18 Tháng Năm, 2013 »

Câu 3
Một con lắc đơn được treo lên trần của một thang máy, tại nơi có gia tốc trọng trường g. Lúc đầu, cho thang máy chuyển động đều đi lên sau đó kích thích cho vật nặng của con lắc dao động điều hòa với tốc độ cực đại v0 so với thang máy. Khi vật nặng có tốc độ bằng 0, cho thang máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc g/4 . Tốc độ cực đại của vật nặng so với thang máy lúc sau là
Câu trả lời của bạn:
    A. 2v0
    B.  can 3/2 v0
    C.  2/can 3 .v0
    D.  v0/2
Khi chuyển động đều thì con lắc có gia tốc g ==> [tex]vo=So.\sqrt{g/l}[/tex]
Khi đến VTBien thì v=0 ==> g' = g-a=3g/4 (thang đi lên) và g'=g+a=5g/4(thang xuống)
Do vị trí thang máy cđ có v=0 và VTCB không đổi ==> So không đổi
==> [tex]vo'=So.\sqrt{g'/l}[/tex]
Th1: [tex]vo' = vo.\sqrt{3}/2[/tex]
Th2: [tex]vo'=vo.\sqrt{5}/2[/tex]


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16249_u__tags_0_start_0