Giai Nobel 2012
06:36:55 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về sóng KHÓ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về sóng KHÓ  (Đọc 1333 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 10:51:26 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

NHỜ THẦY GIÚP
3  cho hai nguồn sóng S1,S2 có phương trình u1 = u2 = 2a cos(2[tex]\pi[/tex]ft), bước sóng [tex]\lambda[/tex] khoảng cách S1S2=10[tex]\lambda[/tex]=12 cm .Nếu đặt nguồn sóng S3 vào hệ trên có phương trình u3=acos(2[tex]\pi[/tex]ft) trên đường trung trực của S1S2 cho cho tam giác S1S2S3 vuông Tại M nằm trên đường trung trực cách O là trung điểm S1S2 đoạn ngắn nhất bằng bao nhiêu dao động với biên độ 5a




Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
tvhung
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 75
-Được cảm ơn: 30

Offline Offline

Bài viết: 133


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:10:15 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

1,1cm


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:14:53 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

vì pha dao động tổng hợp của S1S2 đến điểm trên đường trung trực là [tex]\frac{2\Pi d}{\lambda}[/tex]
cũng giống như pha của nguồn S1 truyền tới nên có thể xem như giao thoa của 2 nguồn là S1 với biên độ 4a và nguồn S3 có biên độ a
dựa vào tính chất tam giác vuông cân ta thấy O thuốc trung trực S1S3
điểm M có biên độ 5a => tại M là cực đại
xét bình thường ta có [tex]d_{2}-d_{1}=k\lambda[/tex] ( d1=S1M, d2=S3M)
để cực đại gân O nhất thì k=1
=> d2 - d1=lamđa
dựa vào tam giác vuông MS1O viết d1 theo MO
và OS3 = MO + d2
từ đó tính được MO


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16245_u__tags_0_start_0