Giai Nobel 2012
06:36:48 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều khó  (Đọc 3140 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 10:48:54 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi giá trị L bằng 1/pi H thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi giá trị L bằng 2/pi H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn dây cực đại và bằng 200V. Giá trị các đại lượng trong đoạn mạch là

A. ω=100pi rad,R=50 ôm                                    

B. R=50ôm, C=50/pi µF

C.  ω=100pi rad,C=100/pi µF                                

D. ω=50pi rad, C=50/pi µF
Câu 2 Cho đoạn mạch AB, điểm M nằm giữa AB. Trên đoạn AM chứa tụ điện có điện dung C thay đổi được, đoạn MB chứa cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở thuần R. Mắc vào hai đầu AB một điện áp có biểu thức :                        u = 200√6cosωt V. Mắc vôn kế V1 vào hai điểm A, M; mắc vôn kế V2 mắc vào hai điểm M, B. Điều chỉnh C thì thấy số chỉ vôn kế V2 thay đổi và đạt giá trị lớn nhất bằng 400V. Số chỉ của vôn kế V1 lúc đó là

A. 200√2 V.                  B. 200V.                         C. 200√6V.                  D. 400V.
Câu 3: Một mạch điện xoay chiều AB gồm đoạn AM nối tiếp với đoạn MB. Trên đoạn AM có điện trở R = 40ôm và tụ điện C mắc nối tiếp, đoạn MB có cuộn dây không thuần cảm với điện trở thuần Ro = 20ôm. Mắc vào hai điểm M, B một khóa K có điện trở không đáng kể. Điện áp giữa A và B có biểu thức u = Ucăn2coswt và được giữ ổn định. Khi khóa K mở hay khóa K đóng, cường độ dòng điện trong mạch đều lệch pha pi/3 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mach. Cảm kháng cuộn dây là

A. 40căn3 ôm.                   B. 100căn3 ôm.                  C. 60căn3 ôm.                   D. 60 ôm.
Mong mọi người giúp đỡ  [-O<

 
« Sửa lần cuối: 10:51:37 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 gửi bởi LanAnhKut3 »

Logged


liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:33:26 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2:
Vì công hưởng nên [tex]U_R=U=200\sqrt3V[/tex]
[tex]\rightarrow U_C=U_L=\sqrt{U_{RL}^2-U_R^2}=200V[/tex]


Logged
liked
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 5

Offline Offline

Bài viết: 13


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:40:06 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

[tex]\dfrac{Z_C}{R}=\sqrt3\rightarrow Z_C=40\sqrt3 \Omega[/tex]
[tex]\dfrac{Z_L-Z_C}{R+R_0}=\sqrt3\rightarrow Z_L-Z_C=60\sqrt3\rightarrow Z_L=100\sqrt3 \Omega[/tex]


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:42:45 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Cho đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L thay đổi được, tụ điện C mắc nối tiếp. Đặt vào A, B một điện áp xoay chiều ổn định. Thay đổi giá trị L bằng 1/pi H thì công suất của mạch đạt giá trị cực đại là 200W. Thay đổi giá trị L bằng 2/pi H thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuôn dây cực đại và bằng 200V. Giá trị các đại lượng trong đoạn mạch là

A. ω=100pi rad,R=50 ôm                                   

B. R=50ôm, C=50/pi µF

C.  ω=100pi rad,C=100/pi µF                               

D. ω=50pi rad, C=50/pi µF
Th1: [tex]ZL=ZC và U^2=P.R=200.R, \omega=\frac{1}{\sqrt{LC}}[/tex]
Th2: L tăng 2 lần ==> Zl tăng 2 lần ==> ZL'=2ZL=2ZC ==> UC=100 và L thay đổi ULmax ==> uRC vuông pha u  ==> vẽ giản đồ :
==> [tex]UR=UC=100V ==> U=100\sqrt{2}[/tex] ==> R=100, ZC=100, ZL=100
==> [tex]\omega=100\pi ==> C=10^{-4}/\pi[/tex]

« Sửa lần cuối: 09:44:36 am Ngày 17 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16244_u__tags_0_start_msg66625