03:53:45 am Ngày 11 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài điện xoay chiều khó trong đề thi thử Nguyễn Huệ lần 4

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện xoay chiều khó trong đề thi thử Nguyễn Huệ lần 4  (Đọc 1837 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
share_knowledge
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 9


Email
« vào lúc: 09:28:08 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

1/ Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Khi [tex]\omega =2\sqrt{2}\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =25\sqrt{2}\Pi[/tex] điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có cùng một giá trị. Khi [tex]\omega =6\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =8\Pi[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi [tex]\omega =\omega _{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này?
2/ Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=U_{0}cos100\Pi t(V)[/tex] lần lượt vào 2 đoạn mạch X, Y thì cường độ dòng điện qua hai đoạn mạch có biểu thức lần lượt là [tex]i_{X}=\sqrt{2}(cos100\Pi t-\frac{\Pi }{3})[/tex] và [tex]i_{Y}=\sqrt{2}(cos100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/tex]
Nếu dặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp với Y thì biểu thức của cường độ dòng điện là?










Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:44:56 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »


2/ Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=U_{0}cos100\Pi t(V)[/tex] lần lượt vào 2 đoạn mạch X, Y thì cường độ dòng điện qua hai đoạn mạch có biểu thức lần lượt là [tex]i_{X}=\sqrt{2}(cos100\Pi t-\frac{\Pi }{3})[/tex] và [tex]i_{Y}=\sqrt{2}(cos100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/tex]
Nếu dặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp với Y thì biểu thức của cường độ dòng điện là?


Do [tex]I_{0X} = I_{0Y} \Rightarrow X_{X} = Z_{Y}[/tex] nên khi ghép chúng nối tiếp ta có [tex]U_{0X} = U_{0Y} [/tex]

Từ giả thiết ta có khi ghép X nối tiếp Y thì [tex]u_{X}[/tex] sớm pha hơn i pi/3 và  [tex]u_{Y}[/tex] chậm pha hơn i pi/6 ( [tex]u_{X}[/tex] vuông pha với [tex]u_{Y}[/tex])

Vẽ vecto quay và dựa vào tính chất hình vuông ta có : [tex]U_{0X} = \frac{U_{0}\sqrt{2}}{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow I_{0} = \frac{U_{0X}}{Z_{X}} = \frac{U_{0}\sqrt{2}}{2Z_{X}}= I_{0X}\frac{\sqrt{2}}{2} = 1A[/tex]

i chậm pha hơn uX pi/3 nên chậm pha hơn u : pi/3 - pi/4 =pi/12. Vậy : [tex]i = cos(100\pi t - \frac{\pi }{12}) (A)[/tex]





« Sửa lần cuối: 09:46:27 am Ngày 16 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
havang1895
GV
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +4/-7
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 154

Offline Offline

Bài viết: 270


WWW Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:04:48 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

1/ Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=100\sqrt{2}cos\omega t[/tex] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện C. Khi [tex]\omega =2\sqrt{2}\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =25\sqrt{2}\Pi[/tex] điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có cùng một giá trị. Khi [tex]\omega =6\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =8\Pi[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện có cùng một giá trị. Khi [tex]\omega =\omega _{0}[/tex] thì điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này?
2/ Khi đặt điện áp xoay chiều có biểu thức [tex]u=U_{0}cos100\Pi t(V)[/tex] lần lượt vào 2 đoạn mạch X, Y thì cường độ dòng điện qua hai đoạn mạch có biểu thức lần lượt là [tex]i_{X}=\sqrt{2}(cos100\Pi t-\frac{\Pi }{3})[/tex] và [tex]i_{Y}=\sqrt{2}(cos100\Pi t+\frac{\Pi }{6})[/tex]
Nếu dặt điện áp trên vào đoạn mạch gồm X mắc nối tiếp với Y thì biểu thức của cường độ dòng điện là?










Bài 1 dữ kiện Khi [tex]\omega =2\sqrt{2}\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =25\sqrt{2}\Pi[/tex] điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có cùng một giá trị. là không cần thiết. w = w1, w = w2 thì UC như nhau, để UCmax thì w^2 = 1/2.(w1^2 + w2^2) --> w = 50pi. căn(2).

Bài 2. I như nhau --> Z như nhau, u lúc đầu nhanh 60, lúc sau chậm 30 --> vuông góc. Nếu ghép nt --> Z tăng căn 2 --> I giảm căn 2, u nhanh hơn i 15 độ --> bth i = cos(.... -pi/12)


Logged

havang
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:38:41 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

Bài 1 dữ kiện Khi [tex]\omega =2\sqrt{2}\Pi[/tex] hoặc [tex]\omega =25\sqrt{2}\Pi[/tex] điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở có cùng một giá trị. là không cần thiết. w = w1, w = w2 thì UC như nhau, để UCmax thì w^2 = 1/2.(w1^2 + w2^2) --> w = 50pi. căn(2).
chắc có lẽ thầy nhầm câu hỏi, theo tôi tim Ucmax chứ
Th1 ==> [tex]w1.w2=1/LC ==> LC=1/1000[/tex]
Th2: ==> [tex]w3^2+w4^2=2.(1/LC - R^2/2L^2) ==> R^2/L^2=1000[/tex]
[tex] ==> R/L=100; RC=1/10\pi[/tex]
==> [tex]Ucmax=2UL/R\sqrt{4LC-R^2.C^2}[/tex]
==> [tex]Ucmax=2.100/(10\pi.\sqrt{4/1000-1/1000})=116,2V[/tex]
P/C : em có thể thi thử này năm nào vậy, nếu là 2013 cho thầy xin : trieuhaminh@gmail.com
« Sửa lần cuối: 02:57:31 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:36:51 pm Ngày 16 Tháng Năm, 2013 »

MỤC ĐÍCH ĐĂNG BÀI LÀ GÌ?

ĐỀ NGHỊ TÁC GIẢ ĐỌC LẠI QUY ĐỊNH ĐĂNG BÀI. TOPIC CHÍNH THỨC BỊ KHÓA.



Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16204_u__tags_0_start_0