Giai Nobel 2012
06:26:53 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

BÀI TẬP CƠ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: BÀI TẬP CƠ  (Đọc 2073 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« vào lúc: 01:33:27 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 1: cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động thứ nhất là 10cm. Khi li độ của dao động thứ nhất là  -5cm thì dao động tổng hợp có li độ là -2 cm. Khi li độ của dđ thứ 2 bằng 0 thì dđ tổng hợp có li độ là -5 căn 3 cm. biết hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A: 12 cm                      B: 8                         C: 14                    D16

CÂU 2: Một con lắc đơn dđđh tại nơi cso g= 10. vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2,4s. Biên độ góc của dao động bằng 9 độ. lấy pi^2 =10. Khi độ cao của vật bằng 3/4 độ cao cực đại tính từ vị trí thấp nhất của vật thì tốc độ của vật bằng bao nhiêu?
A: 12 cm/s            B: 10               C: 12 căn 3            D 10 căn 3

CÂU 3: trong dao động tắt dần của con lắc loxo trên mặt ngang do lực ma sát không đổi tác dụng lên vật thì
A: vận tốc của vật dao động luôn giảm
B: độ lớn vận tốc cực đại của vật dao động giảm sau mỗi chu kì
C: độ lớn vận tốc của vật dao động luôn giảm
D: độ lớn vận tốc cực đại của vật qua vị trí lo xo không biến dạng

CÂU 4:Một vật dđđh với phương trình x= A cos( 4πt + π/6). CHọn mốc thế năng ở VTCB. khoảng thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm đi 1.5 lân kể từ t= 0 bằng:
A 1/20s               B: 1/12                         C:1/48                      D: 1/24
 
mọi người giúp vs! thaks


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:39:38 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 1: cho 2 dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, biên độ dao động thứ nhất là 10cm. Khi li độ của dao động thứ nhất là  -5cm thì dao động tổng hợp có li độ là -2 cm. Khi li độ của dđ thứ 2 bằng 0 thì dđ tổng hợp có li độ là -5 căn 3 cm. biết hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2. Biên độ của dao động tổng hợp là:
A: 12 cm                      B: 8                         C: 14                    D16
HD: ứng với TH2 ta có: x1 = -5 căn 3 cm, sử dụng vecto quay ta thấy (hai dao động lệch pha nhau 1 góc nhỏ hơn pi/2) hai vecto A1 và A2 tạo nhau 1 góc pi/3 (vecto A2 vuông góc với trục vì x2 = 0)
Đối với TH1: Sử dụng vecto quay suy ra A2= 6cm. Suy ra[tex]A=\sqrt{A_{1}^{2}+A_{2}^{2}+2A_{1}A_{2}cos60}[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:48:29 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 2: Một con lắc đơn dđđh tại nơi cso g= 10. vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2,4s. Biên độ góc của dao động bằng 9 độ. lấy pi^2 =10. Khi độ cao của vật bằng 3/4 độ cao cực đại tính từ vị trí thấp nhất của vật thì tốc độ của vật bằng bao nhiêu?
A: 12 cm/s            B: 10               C: 12 căn 3            D 10 căn 3
[/quote]
Vật nhỏ đi qua vị trí cân bằng 6 lần liên tiếp trong thời gian 2T = 2,4s hay T = 1,2s Suy ra được chiều dài l
Độ cao của vật:[tex]h=l(1-cos\alpha );h_{max}=l(1-cos\alpha_{o} )\rightarrow cos\alpha =\frac{1+3cos\alpha _{0}}{4}\rightarrow v=\sqrt{2gl(cos\alpha -cos\alpha _{o}})[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:54:14 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 3: trong dao động tắt dần của con lắc loxo trên mặt ngang do lực ma sát không đổi tác dụng lên vật thì
A: vận tốc của vật dao động luôn giảm
B: độ lớn vận tốc cực đại của vật dao động giảm sau mỗi chu kì
C: độ lớn vận tốc của vật dao động luôn giảm
D: độ lớn vận tốc cực đại của vật qua vị trí lo xo không biến dạng
[/quote]
Dao động tắt dần có biên độ giảm dần theo thời gian thôi nên chỉ có đáp án B đúng!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:00:43 am Ngày 15 Tháng Năm, 2013 »

CÂU 4:Một vật dđđh với phương trình x= A cos( 4πt + π/6). CHọn mốc thế năng ở VTCB. khoảng thời gian ngắn nhất để thế năng của vật giảm đi 1.5 lân kể từ t= 0 bằng:
A 1/20s               B: 1/12                         C:1/48                      D: 1/24
[/quote]
Khi t =0[tex]\rightarrow x=A\sqrt{3}/2[/tex] và vật đang đi theo chiều âm quỹ đạo và khi đó có thế năng [tex]Wt_{o}=\frac{3kA^{2}}{8}[/tex]
Gọi M là vị trí thế năng giảm 1,5 lần so với ban đầu, ta có: [tex]Wt_{M}=\frac{kx^{2}}{2}\rightarrow x=\pm A/\sqrt{2}[/tex]
Suy ra thời gian cần tìm: t = T/6 - T/8 = T/24 = 1/48s


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16181_u__tags_0_start_msg66421