Giai Nobel 2012
05:38:45 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Đề thi thử Chuyên LêQúyĐôn-QT lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Đề thi thử Chuyên LêQúyĐôn-QT lần 2  (Đọc 6780 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 10:36:20 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Câu 11: Cho đoạn mạch gồm R = 40 [tex]\Omega[/tex] nối tiếp với cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{0,4}{\Pi }[/tex] H. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80 [tex]Cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{4})[/tex]V. xác định giá trị cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là 20[tex]\sqrt{2}[/tex]V
  Đán án   ([tex]\frac{\sqrt{6}}{2}[/tex]A)

Câu 17: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với  C . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều  [tex]u_{MN}[/tex]= 50[tex]\sqrt{6}[/tex][tex]Cos(100\Pi t + \varphi[/tex]) V. Thay đổi  C  để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là [tex]u_{MA}[/tex]  = 100[tex]\sqrt{2}[/tex][tex]Cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Nếu thay đổi  C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là
Đáp án: [tex]u_{MA}[/tex]= 100[tex]\sqrt{6}[/tex][tex]Cos(100\Pi t +\frac{5\Pi }{6})[/tex]V


Câu 20: Con lắc lò xo gồm vật m1  gắn đầu lò xo khối lượng không đáng kể, có thể trượt không ma sát trên mặt sàn nằm ngang. Người ta chồng lên m1  một vật m2. Tại thời điểm ban đầu giữ hai vật ở vị trí lò xo bị nén 2 cm rồi buông nhẹ. Biết độ cứng là xo là k = 100 N/m; m1 = m2 = 0,5 kg và ma sát giữa hai vật  là đủ  lớn để chúng không trượt lên nhau  trong quá trình dao động.  Tính tốc độ trung bình của hệ tính từ thời điểm ban đầu đến thời điểm mà lực đàn hồi của lò xo có độ lớn bằng độ lớn lực ma sát nghĩ cực đại giữa hai vật lần thứ hai. Đáp án ( [tex]\frac{45}{\Pi }[/tex] cm/s)


Câu 21: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50[tex]\Omega[/tex] . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:  [tex]u_{AM}[/tex]= 80[tex]Cos(100\Pi t)[/tex]  V. và [tex]u_{MB}[/tex]= 100[tex]Cos(100\Pi t +\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
Đáp án . nhiều hơn 112,5 [tex]\Omega[/tex]


Câu 29: Một con lắc đơn có khối lượng m = 1kg, chiều dài sợi dây l = 1m, treo trên trần một toa xe có thể chuyển động trên mặt phẳng nàm ngang. Khi xe đứng yên, cho con lắc dao động với biên độ góc nhỏ [tex]\alpha _{0}[/tex] = [tex]4^{0}[/tex].Khi vật đến vị trí có li độ góc [tex]\alpha = +4^{0}[/tex] thì xe bắt đầu chuyển động có gia tốc a = 1m/s2  theo chiều dương quy ước. Con lắc vẫn dao động điều hòa. Lấy g = 10 m/s2. Biên độ dao động và động năng cực đại của con lắc khi xe chuyển động (xét trong hệ quy chiếu gắn với xe) là
Đáp án : [tex]9,7^{0}[/tex] và 14m49 mJ


Em chỉ còn một số câu đây trong đề này không biết hướng giải, mong các thầy giải giúp em. Em đánh bài nếu có sai các thầy sửa giúp em, em cảm ơn
« Sửa lần cuối: 11:49:38 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Điền Quang »

Logged


ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 11:13:42 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

câu 1: ta có (ul)^2/ (Uol)^2 + (ur)^2/ (Uor)^2 =1 ( Io= Uo/Z )
=>> u tức thời :ur = 20 căn 6. =>> i = ur/ R = 20 căn 6/ 40 = căn 6 /2


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:30:48 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

câu 2 t ra khác đáp số:  u AM = 50 căn 2 cos (100pit + 2pi /3)


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:45:22 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

câu 17 t ra khác đáp số:  u AM = 50 căn 2 cos (100pit + 2pi /3)
 Thay đổi  C  để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại =>> cộng hưởng =>> căn 3 Zl =R (1)
=>> phi của i là : pi/2 - pi/6 = pi/3
 thay đổi C để Uc max :
Zc =(R^2 + Zl^2)/ Zl =>> Zc =4Zl (2)
từ (1,2) thay vào biểu thức UAM =>> UoAM = 50 căn 2.
tính tan phi: (Zl- Zc)/ R = căn 3 --> phi = pi/3
=>> phi của u AM so với i là : pi/3 + pi/3 = 2pi/3
=>> uAM = 50 căn 2 cos (100pit + 2pi/3)
t nghĩ là như vậy


Logged
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:50:58 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Lần sau tác giả đặt tên ngắn gọn hơn giúp. Tên hiện tại đã sửa cắt ngắn bớt.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
tmnt_53
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 11:53:52 am Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

câu 17 t ra khác đáp số:  u AM = 50 căn 2 cos (100pit + 2pi /3)
 Thay đổi  C  để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại =>> cộng hưởng =>> căn 3 Zl =R (1)
=>> phi của i là : pi/2 - pi/6 = pi/3
 thay đổi C để Uc max :
Zc =(R^2 + Zl^2)/ Zl =>> Zc =4Zl (2)
từ (1,2) thay vào biểu thức UAM =>> UoAM = 50 căn 2.
tính tan phi: (Zl- Zc)/ R = căn 3 --> phi = pi/3
=>> phi của u AM so với i là : pi/3 + pi/3 = 2pi/3
=>> uAM = 50 căn 2 cos (100pit + 2pi/3)
t nghĩ là như vậy


Về biên độ tớ ra giống bạn, còn về pha ban đầu thì [tex]5\pi/6[/tex]
 là đúng. Tính pha phải tính theo U hai đầu đoạn mạch chứ không theo i. Pha của i trong hai trường hợp khác nhau.


Logged
tmnt_53
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:11:22 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 20:
[F(ms max) = F(quantinh max) = m2a(max) = m2w^2A
F(danhoi max) = (m1+m2)w^2A
=> khi x=A/2 thì lực đàn hồi bằng lực ma sát cực đại.
Từ đó tính được góc quay là 2pi/3 và quãng đường đi được là 3 cm.
« Sửa lần cuối: 12:18:51 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 gửi bởi tmnt_53 »

Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:28:58 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 20:
[F(ms max) = F(quantinh max) = m2a(max) = m2w^2A
F(danhoi max) = (m1+m2)w^2A
=> khi x=A/2 thì lực đàn hồi bằng lực ma sát cực đại.
Từ đó tính được góc quay là 2pi/3 và quãng đường đi được là 3 cm.


Cho mình hỏi tại sao Fms lại tính theo m2
và cách tính của bạn ra khác đáp số, sao mình gà mơ thế này = ='


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:02:49 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 17: Cho đoạn mạch MN theo thứ tự gồm điện trở R mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L nối tiếp
với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Gọi A là điểm nối L với  C . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điện
áp xoay chiều  [tex]u_{MN}[/tex]= 50[tex]\sqrt{6}[/tex][tex]Cos(100\Pi t + \varphi[/tex]) V. Thay đổi  C  để điện áp hiệu dụng trên đoạn MA cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là [tex]u_{MA}[/tex]  = 100[tex]\sqrt{2}[/tex][tex]Cos(100\Pi t+\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Nếu thay đổi  C để điện áp hiệu dụng trên tụ cực đại thì biểu thức điện áp trên đoạn MA khi đó là
Đáp án: [tex]u_{MA}[/tex]= 100[tex]\sqrt{6}[/tex][tex]Cos(100\Pi t +\frac{5\Pi }{6})[/tex]V
[/quote]
HD bài này!
Ban đầu (cộng hưởng), [tex]\varphi _{MN}=0[/tex]
Vẽ giản đồ véc tơ suy ra [tex]\varphi _{uMN}=\varphi =\pi /3;\varphi _{MA}=\pi /6[/tex]
Khi thay đổi C để Ucmax ([tex]u_{MA}\perp u_{AB}[/tex])cũng vẽ giản đồ ta suy ra được
[tex]U_{oMA}=50\sqrt{2}; \varphi _{MN}=-\pi /3;\varphi _{MA}[/tex] không đổi
Từ đó:[tex]\varphi _{uMA}=5\pi /6[/tex]
Vậy: [tex]u_{MA}[/tex]= 50[tex]\sqrt{2}[/tex][tex]Cos(100\Pi t +\frac{5\Pi }{6})[/tex]V


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 01:08:39 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

xin lỗi mọi người câu 17 đáp án là của thầy Huỳnh Phước Tuấn  là đúng, mình post nhầm, xin lỗi nha  Cheesy
Ai giúp mình 3 câu cuối cái, vẫn không hiểu cách làm của bạn tmnt_53  ở câu 20


Logged
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 01:15:58 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

câu 21:
HD:
+ dựa vào pt uAM==>pt i
+viết pt uAB==>R,Zl,Zc==>.....


Logged

Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 01:17:08 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 11: Cho đoạn mạch gồm R = 40 [tex]\Omega[/tex] nối tiếp với cuộn cảm thuần L = [tex]\frac{0,4}{\Pi }[/tex] H. Điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch u = 80 [tex]Cos(100\Pi t-\frac{\Pi }{4})[/tex]V. xác định giá trị cường độ dòng điện tức thời trong mạch tại thời điểm điện áp tức thời hai đầu cuộn dây là 20[tex]\sqrt{2}[/tex]V
  Đán án   ([tex]\frac{\sqrt{6}}{2}[/tex]A)
Ta có: [tex]I_{o}=\sqrt{2}A[/tex]; UoL = 40 [tex]I_{o}=\sqrt{2}A[/tex]
Lại có:[tex]u_{L}\perp i\Rightarrow \frac{u_{L}^{2}}{U_{oL}^{2}}+\frac{i^{2}}{I_{o}^{2}}=1\rightarrow i=\sqrt{6}/2[/tex]


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #12 vào lúc: 01:25:43 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

câu 21:
HD:
+ dựa vào pt uAM==>pt i
+viết pt uAB==>R,Zl,Zc==>.....


Tính ra hết thì được, vấn đề là mình không hiểu câu hỏi = =


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 01:31:20 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 20:
[F(ms max) = F(quantinh max) = m2a(max) = m2w^2A
F(danhoi max) = (m1+m2)w^2A
=> khi x=A/2 thì lực đàn hồi bằng lực ma sát cực đại.
Từ đó tính được góc quay là 2pi/3 và quãng đường đi được là 3 cm.
Cho mình hỏi tại sao Fms lại tính theo m2
và cách tính của bạn ra khác đáp số, sao mình gà mơ thế này = ='
Khi hệ dao động thì vật m2 luôn chịu lực tác dụng là Fqt và Fmsn, Vì m2 không trượt trên vật m1 nên Fqtmax của m1 phải = Fmsn(max) của nó và gia tốc của m2 chính là gia tốc của hệ.
Còn tmnt_53 giải ra quãng đường vật đi được thôi, tới đây em tính tốc độ trung bình vtb = S/t thì ra đáp án mà. Hy vọng em đã rõ!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #14 vào lúc: 01:35:42 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

câu 21:
HD:
+ dựa vào pt uAM==>pt i
+viết pt uAB==>R,Zl,Zc==>.....


Tính ra hết thì được, vấn đề là mình không hiểu câu hỏi = =
làm như trên cho ta biết tổng cảm kháng và tổng dung kháng bất kì đoạn MB có gồm cái gì thì kệ nó


Logged

tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #15 vào lúc: 01:39:43 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Vậy cứ tính bình thường rồi so sánh Zl với ZC phải không = ='


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #16 vào lúc: 01:47:59 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 21: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50[tex]\Omega[/tex] . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:  [tex]u_{AM}[/tex]= 80[tex]Cos(100\Pi t)[/tex]  V. và [tex]u_{MB}[/tex]= 100[tex]Cos(100\Pi t +\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
Đáp án . nhiều hơn 112,5 [tex]\Omega[/tex]
[/quote]
Thử cách này xem.
Dùng máy tính bấm uAB
Ta có: [tex]\varphi _{AB}-\varphi _{AM}=\varphi u_{AB}-\varphi _{AM}\rightarrow \varphi _{AB}\rightarrow tan\varphi _{AB}=\frac{Zl-Zc}{R}\rightarrow Zl-Zc=.....[/tex]
(Không cần quan tâm đến vấn đề gì nữa!)


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 02:13:51 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Ủa thầy ơi, đề bài cho Uam với Umb mà, phải tổng hợp 2 cái ra Uab chứ, có giả thuyết Zc và R tìm độ lệch pha AM so với I.
Tìm [tex]\varphi[/tex]I, có [tex]\varphi[/tex] U suy ra Zl - Zc phải không thầy.

Còn câu cuối cùng có ai cao nhân giúp em cái


Logged
JoseMourinho
Moderator
Thành viên danh dự
*****

Nhận xét: +4/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 326
-Được cảm ơn: 212

Offline Offline

Bài viết: 301


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 02:52:25 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 21: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50[tex]\Omega[/tex] . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:  [tex]u_{AM}[/tex]= 80[tex]Cos(100\Pi t)[/tex]  V. và [tex]u_{MB}[/tex]= 100[tex]Cos(100\Pi t +\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
Đáp án . nhiều hơn 112,5 [tex]\Omega[/tex]
Thử cách này xem.
Dùng máy tính bấm uAB
Ta có: [tex]\varphi _{AB}-\varphi _{AM}=\varphi u_{AB}-\varphi _{AM}\rightarrow \varphi _{AB}\rightarrow tan\varphi _{AB}=\frac{Zl-Zc}{R}\rightarrow Zl-Zc=.....[/tex]
(Không cần quan tâm đến vấn đề gì nữa!)
[/quote]
Cách của thầy thì vẫn còn phải quan tâm đến lỡ đoạn MB có R vậy tanfiAB bị thiếu mất R rồi
Mà bài này đs là 12,5 hay 112,5 vậy tienphuoc ?


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #19 vào lúc: 02:57:55 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

khi con lắc dao có gia tốc a-->> vị trí cân bằng O thay đổi,ta tim góc lệch mới: tan anpha = a/g -->> anpha = 5,7 độ  =>> biên độ mới = 4+ 5,7 =9,7 độ.


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #20 vào lúc: 03:17:05 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

Câu 21: Mạch điện áp xoay chiều AB nối tiếp gồm chỉ gồm các phần tử như điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn AM gồm điện trở thuần 50[tex]\Omega[/tex] mắc nối tiếp với tụ điện có dung kháng 50[tex]\Omega[/tex] . Biết biểu thức điện áp trên đoạn AM và trên đoạn MB lần lượt là:  [tex]u_{AM}[/tex]= 80[tex]Cos(100\Pi t)[/tex]  V. và [tex]u_{MB}[/tex]= 100[tex]Cos(100\Pi t +\frac{\Pi }{2})[/tex]V. Hỏi trên AB tổng cảm kháng nhiều hơn hay ít hơn tổng dung kháng bao nhiêu?
Đáp án . nhiều hơn 112,5 [tex]\Omega[/tex]
Thử cách này xem.
Dùng máy tính bấm uAB
Ta có: [tex]\varphi _{AB}-\varphi _{AM}=\varphi u_{AB}-\varphi _{AM}\rightarrow \varphi _{AB}\rightarrow tan\varphi _{AB}=\frac{Zl-Zc}{R}\rightarrow Zl-Zc=.....[/tex]
(Không cần quan tâm đến vấn đề gì nữa!)
Cách của thầy thì vẫn còn phải quan tâm đến lỡ đoạn MB có R vậy tanfiAB bị thiếu mất R rồi
Mà bài này đs là 12,5 hay 112,5 vậy tienphuoc ?
[/quote]
 bài này t làm ra khác đáp án:
tính R, Zc ta tính được phi của i = pi/4
mà phi MB = pi/2 -->> mạch MB có r -->> Zl/r =1
tính được I= o,8 -->> Zmb= 125/ căn 2; mà ZMB^2 = Zl^2 + r^2 -->> ZL =r = 62,5 -->> Zc-Zl= 62,5- 50= 12,5


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #21 vào lúc: 10:37:26 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

khi con lắc dao có gia tốc a-->> vị trí cân bằng O thay đổi,ta tim góc lệch mới: tan anpha = a/g -->> anpha = 5,7 độ  =>> biên độ mới = 4+ 5,7 =9,7 độ.

Bạn giải mình chẳng hiểu gì hết = =', bạn có thể vẽ hình được không

Bài trên đáp án là nhiều hơn 12,5, mình đánh nhầm = = sr


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #22 vào lúc: 10:42:52 pm Ngày 12 Tháng Năm, 2013 »

khi con lắc dao có gia tốc a-->> vị trí cân bằng O thay đổi,ta tim góc lệch mới: tan anpha = a/g -->> anpha = 5,7 độ  =>> biên độ mới = 4+ 5,7 =9,7 độ.

Bạn giải mình chẳng hiểu gì hết = =', bạn có thể vẽ hình được không

Bài trên đáp án là nhiều hơn 12,5, mình đánh nhầm = = sr
t ko pít vẽ hình trên máy thế nào, khi có gia tốc a thì nó không còn ở vị trí cũ nữa, nó bị lệch đi, lúc đó nó sẽ dao động quanh vị trí này


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #23 vào lúc: 12:32:37 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

khi con lắc dao có gia tốc a-->> vị trí cân bằng O thay đổi,ta tim góc lệch mới: tan anpha = a/g -->> anpha = 5,7 độ  =>> biên độ mới = 4+ 5,7 =9,7 độ.


Bạn giải mình chẳng hiểu gì hết = =', bạn có thể vẽ hình được không

Bài trên đáp án là nhiều hơn 12,5, mình đánh nhầm = = sr
t ko pít vẽ hình trên máy thế nào, khi có gia tốc a thì nó không còn ở vị trí cũ nữa, nó bị lệch đi, lúc đó nó sẽ dao động quanh vị trí này


Khó hình dung quá, hjx chắc chờ các thầy vẽ hình giúp quá


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #24 vào lúc: 12:35:27 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

khi con lắc dao có gia tốc a-->> vị trí cân bằng O thay đổi,ta tim góc lệch mới: tan anpha = a/g -->> anpha = 5,7 độ  =>> biên độ mới = 4+ 5,7 =9,7 độ.


Bạn giải mình chẳng hiểu gì hết = =', bạn có thể vẽ hình được không

Bài trên đáp án là nhiều hơn 12,5, mình đánh nhầm = = sr
t ko pít vẽ hình trên máy thế nào, khi có gia tốc a thì nó không còn ở vị trí cũ nữa, nó bị lệch đi, lúc đó nó sẽ dao động quanh vị trí này


Khó hình dung quá, hjx chắc chờ các thầy vẽ hình giúp quá
thì b tưởng tượng là nó bị kéo lệch ra 1 góc an pha bất kì, sau đó bãn vẽ lực lên quả cầu


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #25 vào lúc: 09:07:11 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

Sao tính động năng lấy góc 9,7 không ra đáp số vậy bạn


Logged
ngok_9294
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 99


ngok_9294
Email
« Trả lời #26 vào lúc: 11:10:06 am Ngày 13 Tháng Năm, 2013 »

Sao tính động năng lấy góc 9,7 không ra đáp số vậy bạn
Wđmax = mgl(1- cos9,7) .


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.