Giai Nobel 2012
05:10:07 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài con lắc vướng đinh

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài con lắc vướng đinh  (Đọc 2624 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 06:51:03 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ mọi người giải giúp
9/142.  Một con lắc đơn l=1m,m=0,2kg, được treo vào điểm P với O là vị trí cân bằng của con lắc.Kéo vật đến vị trí dây treo lệch với vị trí cân bằng 60 độ rồi thả không vận tốc đầu, lấy g=10m/s^2.Gắn một chiếc đinh vào trung điểm đoạn PO, sao cho khi qua vị trí cân bằng dây bị vướng đinh.Lực căng của dây treo ngay trước và sau khi vướng đinh là
A. 4N và 4N
B.6N và 12N
C.4N và 6N
D. 12N và 10N


Logged


Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:15:30 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Tt = Tmax = mg( 3 - cos 60) = 4N loại B và D
sau khi vướng đinh thì [tex]\alpha 02[/tex] > [tex]\alpha 01[/tex]
cos [tex]\alpha 02[/tex] < cos [tex]\alpha 01[/tex]
=> Ts > Tt
chọn C


Logged
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:21:58 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Bạn có thể giải ra đáp án cụ thể giúp mình đi. cám ơn


Logged
Mai Minh Tiến
SV Multimedia PTIT
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +63/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 156
-Được cảm ơn: 724

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1277


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:22:56 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Tt = Tmax = mg( 3 - cos 60) = 4N loại B và D
sau khi vướng đinh thì [tex]\alpha 02[/tex] > [tex]\alpha 01[/tex]
cos [tex]\alpha 02[/tex] < cos [tex]\alpha 01[/tex]
=> Ts > Tt
chọn C


cũng có thể tính cụ thể như sau
bảo toàn năng lượng
mgl( 1 - cos @1) = mgl'( 1- cos@2)
do l' = 1/2 l
1-cos@1 = 1/2 -1/2 cos@2
=> cos@2 = 0
Ts= mg ( 3 - 2cos@2) = 3mg = 3. 0,2. 10 = 6N


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.