Giai Nobel 2012
12:15:41 pm Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dao động con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dao động con lắc đơn  (Đọc 4153 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tmnt_53
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« vào lúc: 11:08:27 pm Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Thầy và các bạn chỉ giúp tớ cách giải dạng bài này với:
Trích đề thi thử THPT Lê Quý Đôn - Quảng Trị lần 2 2013:
          Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm, dao động với biên độ nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều dương. Sau thời gian t = 110s, số lần hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo 2 chiều ngược nhau là bao nhiêu, biết g = pi^2 (m/s^2).
Mình giải mò được 8 thời điểm: t = 7.2s; 21.6s; 36s; 50.4s; 64.8s; 79.2s; 93.6s; 108s, không biết đúng không  Undecided


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 05:08:24 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Thầy và các bạn chỉ giúp tớ cách giải dạng bài này với:
Trích đề thi thử THPT Lê Quý Đôn - Quảng Trị lần 2 2013:
          Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm, dao động với biên độ nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều dương. Sau thời gian t = 110s, số lần hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo 2 chiều ngược nhau là bao nhiêu, biết g = pi^2 (m/s^2).
Mình giải mò được 8 thời điểm: t = 7.2s; 21.6s; 36s; 50.4s; 64.8s; 79.2s; 93.6s; 108s, không biết đúng không  Undecided

Để hai con lắc  cùng qua vị trí cân bằng theo 2 chiều ngược nhau thì một trong chúng thực hiện một số nguyên lần chu kì thì con lắc còn lại thực hiện được bán nguyên lần chu kì

Lập tỉ số ta có : [tex]\frac{T_{1}}{T_{2}} = \sqrt{\frac{l_{1}}{l_{2}}} = \frac{8}{9}[/tex]

Hay 4,5T1 = 4T2. Nghĩa là khi con lắc thứ hai thực hiện được 4 chu kì thì con lắc thứ nhất thực hiện được 4,5 chu kì .

Ta tính được T2 = 1,8s . Do đó [tex]\Delta t = 60 T_{2}[/tex]

Dùng cách đếm ta có các thời điểm cần tìm : 4T2 ; 12T2 ; 20T2 ; 28T2 ; 36T2 ; 44T2 ; 52T2 ; 60T2


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:10:57 am Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Thầy và các bạn chỉ giúp tớ cách giải dạng bài này với:
Trích đề thi thử THPT Lê Quý Đôn - Quảng Trị lần 2 2013:
          Hai con lắc đơn có chiều dài l1 = 64 cm, l2 = 81 cm, dao động với biên độ nhỏ trong 2 mặt phẳng song song. Tại thời điểm ban đầu hai con lắc cùng qua VTCB theo chiều dương. Sau thời gian t = 110s, số lần hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng theo 2 chiều ngược nhau là bao nhiêu, biết g = pi^2 (m/s^2).
Mình giải mò được 8 thời điểm: t = 7.2s; 21.6s; 36s; 50.4s; 64.8s; 79.2s; 93.6s; 108s, không biết đúng không  Undecided

Để hai con lắc  cùng qua vị trí cân bằng theo 2 chiều ngược nhau thì một trong chúng thực hiện một số nguyên lần chu kì thì con lắc còn lại thực hiện được bán nguyên lần chu kì

Lập tỉ số ta có : [tex]\frac{T_{1}}{T_{2}} = \sqrt{\frac{l_{1}}{l_{2}}} = \frac{8}{9}[/tex]

Hay 4,5T1 = 4T2. Nghĩa là khi con lắc thứ hai thực hiện được 4 chu kì thì con lắc thứ nhất thực hiện được 4,5 chu kì .

Ta tính được T2 = 1,8s . Do đó [tex]\Delta t = 60 T_{2}[/tex]

Dùng cách đếm ta có các thời điểm cần tìm : 4T2 ; 12T2 ; 20T2 ; 28T2 ; 36T2 ; 44T2 ; 52T2 ; 60T2

Thầy ơi thầy có thể giải thích cho em chỗ đếm kia thế nào ko mà ta có các thời điểm lại cách nhau 8T2 thế ạ


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 02:24:10 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Thầy ơi thầy có thể giải thích cho em chỗ đếm kia thế nào ko mà ta có các thời điểm lại cách nhau 8T2 thế ạ

Vì 8T2 = 9T1 nên ứng với khoảng thời gian là bội của 8T2 thì hai con lắc đi qua VTCB theo cùng một chiều


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
tmnt_53
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 38
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 44


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:41:22 pm Ngày 10 Tháng Năm, 2013 »

Vì 8T2 = 9T1 nên ứng với khoảng thời gian là bội của 8T2 thì hai con lắc đi qua VTCB theo cùng một chiều
Em không biết làm sao để loại các nghiệm qua VTCB theo cùng 1 chiều. Cám ơn thầy đã giải thích  Smiley


Logged
k4shando
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 51
-Được cảm ơn: 32

Offline Offline

Bài viết: 121


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 06:26:27 pm Ngày 11 Tháng Năm, 2013 »

Theo cùng 1 chiều thì áp dụng bt [tex]0\leq 4T_{2}\leq 110[/tex], rồi lấy các giá trị k chẵn, đếm k chẵn trong cái giới hạn trên là ra bạn ah


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_16027_u__tags_0_start_msg65866