02:35:47 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập giao thoa sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập giao thoa sóng  (Đọc 3116 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« vào lúc: 11:34:20 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!

« Sửa lần cuối: 11:40:15 pm Ngày 29 Tháng Mười, 2013 gửi bởi hoalansao11 »

Logged


Mai Nguyên
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +48/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 88
-Được cảm ơn: 162

Offline Offline

Bài viết: 275



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:43:17 am Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Theo t thì không tính dấu bằng vì dấu bằng tức là qua nguồn, bởi vì có thể coi nguồn là 1 điểm dao động cực đại. Trên hình vẽ không có đường cực đại nào qua nguồn cả. Với cả hình như thầy t nói h thi đh ngta cũng k cho cái dấu bằng kia xảy ra nữa đâu thì phải ~


Logged

Ngày càng nhỏ bé, nhỏ bé, nhỏ bé ............................
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:46:06 am Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]



Logged
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:52:13 am Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]


Thầy cho e hỏi: Nếu bài này hỏi tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 có khác với tìm số đường dao động cực đại trong đoạn S1S2 không ạ?


Logged
Đình Ngọc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 47


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 03:01:17 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

trong khoảng nghĩa là không lấy 2 điểm S1, S2. trong đoạn tức là lấy cả S1, S2. Trong giao thoa sóng nước không lấy 2 nguồn dao động S1, S2 nên khoảng và đoạn như nhau


Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 03:18:04 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]


Thầy cho e hỏi: Nếu bài này hỏi tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 có khác với tìm số đường dao động cực đại trong đoạn S1S2 không ạ?

Giống nhau cả.


Logged
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 05:24:21 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]


Thầy cho e hỏi: Nếu bài này hỏi tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 có khác với tìm số đường dao động cực đại trong đoạn S1S2 không ạ?

Giống nhau cả.
Em xem bài tập của thầy Đặng Việt Hùng như sau:
Trong giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với phương trình lần lượt là [tex]u_{A}=2cos\left(50\pi t \right), u_{B} = 2cos\left(50\pi t+\pi \right)cm[/tex]. Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 m/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB
Giải: [tex]-\frac{AB}{\lambda }\leq k\leq \frac{AB}{\lambda }\Rightarrow -5\leq k\leq 5[/tex] => Có 11 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB
Ở bài này Thầy ĐVH lại lấy dấu bằng. Vậy Thầy cho e hỏi bài này giải như vậy đúng hay sai a.?
                                                                                                                                Em xin chân thành cảm ơn!



Logged
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #7 vào lúc: 07:52:15 pm Ngày 30 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]


Thầy cho e hỏi: Nếu bài này hỏi tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 có khác với tìm số đường dao động cực đại trong đoạn S1S2 không ạ?

Giống nhau cả.
Em xem bài tập của thầy Đặng Việt Hùng như sau:
Trong giao thoa sóng nước, 2 nguồn kết hợp A, B cách nhau 10cm dao động với phương trình lần lượt là [tex]u_{A}=2cos\left(50\pi t \right), u_{B} = 2cos\left(50\pi t+\pi \right)cm[/tex]. Tốc độ truyền sóng là v = 0,5 m/s. Tìm số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên AB
Giải: [tex]-\frac{AB}{\lambda }\leq k\leq \frac{AB}{\lambda }\Rightarrow -5\leq k\leq 5[/tex] => Có 11 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB
Ở bài này Thầy ĐVH lại lấy dấu bằng. Vậy Thầy cho e hỏi bài này giải như vậy đúng hay sai a.?
                                                                                                                                Em xin chân thành cảm ơn!



Có thể thầy ấy nhằm gì đó. Hay do quan điểm của thầy ấy khác với mọi người.

Về bản chất giao thoa, về công thức suy ra từ bất đẳng thức trong tam giác thì không có dấu "=".


Logged
hoalansao11
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 65
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 74


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:32:37 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

Cho hai nguồn đồng bộ S1 và S2 cách nhau 12cm trên mặt nước phát hai sóng kết hợp có cùng tần số f = 40 Hz. tốc độ truyền sóng trong môi trường là v = 0,8 m/s. Tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng?
Bài này e chưa rõ là tìm số đường dao động cực đại trên mặt chất lỏng thì áp dụng công thức [tex]-\frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }\leq k\leq \frac{S_{1}S_{2}}{\lambda }[/tex] (1) hay áp dụng công thức (1) nhưng không lấy dấu bằng
nếu lấy dấu bằng thì có 13 đường dao động cực đại, nếu không lấy dấu bằng thì có 11 đường dao động cực đại
Em thấy có bài thì lấy dấu bằng có bài thì không lấy dấu bằng nên chỗ này e chưa rõ

Mong Thầy, Cô và các bạn giúp e bài này
                                                                                                                          Em xin chân thành cảm ơn!



Không có dấu "=". Vì tại nguồn không là điểm dao động với biên cực đại hay cực tiểu, mà biên nguồn 1 là a1, nguồn 2 là a2. Trong khi [tex]a_m_a_x=a_1+a_2;a_m_i_n=\left|a_1-a_2 \right|[/tex]

Hoặc d1, d2 và AB là 3 cạnh của 1 tam giác nên [tex]\left|d_2-d_1 \right|<AB\Leftrightarrow -AB<d_2-d_1<AB[/tex]


Thầy cho em hỏi: nếu đề bài hỏi " Tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 ( kể cả S1, S2 )
Vậy lúc này có tính 2 nguồn không Thầy?
                                                                                         Em cảm ơn Thầy nhiều!


Logged
Alexman113
Lão làng
*****

Nhận xét: +26/-9
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 229
-Được cảm ơn: 270

Offline Offline

Bài viết: 551


KK09XI


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 06:37:11 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

Thầy cho em hỏi: nếu đề bài hỏi " Tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 ( kể cả S1, S2 )
Vậy lúc này có tính 2 nguồn không Thầy?
                                                                                         Em cảm ơn Thầy nhiều!
Khoảng thì không lấy hai nguồn, còn đoạn thì lấy cả hai nguồn cậu nhé, theo ý tớ là thế, giống như khái niệm khoảng, đoạn trong Toán ấy cậu.


Logged

KK09XI ~ Nothing fails like succcess ~
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:45:58 pm Ngày 31 Tháng Mười, 2013 »

Tính cực đại và cực tiểu giao thoa không bao giờ xét hai nguồn, vì đó là điểm mà các đường hyperbol suy biến.

Cho nên khoảng hay đoạn gì cũng như nhau.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #11 vào lúc: 02:47:45 pm Ngày 01 Tháng Mười Một, 2013 »

Thầy cho em hỏi: nếu đề bài hỏi " Tìm số đường dao động cực đại trong khoảng S1S2 ( kể cả S1, S2 )
Vậy lúc này có tính 2 nguồn không Thầy?
                                                                                         Em cảm ơn Thầy nhiều!
Khoảng thì không lấy hai nguồn, còn đoạn thì lấy cả hai nguồn cậu nhé, theo ý tớ là thế, giống như khái niệm khoảng, đoạn trong Toán ấy cậu.

Trong Toán các đường hyperbol không có qua tiêu điểm. Như thầy Điền Quang nói, các đường bị suy biến.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15995_u__tags_0_start_0