Giai Nobel 2012
05:57:22 am Ngày 11 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hỏi đáp một số câu trong đề thi thử Chuyên Hà Tỉnh lần 2

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hỏi đáp một số câu trong đề thi thử Chuyên Hà Tỉnh lần 2  (Đọc 2184 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 07:03:23 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân nguyên tử liti gây ra phản ứng:  [tex]^{1}P + ^{7}Li \rightarrow 2 ^{4}He[/tex]. Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai hạt  He  sinh ra có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối của nó. Góc φ phải thỏa mãn:
A. cosφ > 0,75.   B. cosφ > 0,875.   C. cosφ < − 0,75.   D. cosφ < − 0,875.


Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ1  = 0,5 µ m và λ2  = 0,75 µ m chiếu tới hai khe S1  S2. Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6
của bức xạ bước sóng λ1  và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ2  trên màn hứng vân
giao thoa. M, N ở hai phía của vân sáng trung tâm, khoảng giữa M và N quan sát thấy
A. 5 vân sáng.   B. 21 vân sáng.   C. 3 vân sáng.   D. 19 vân sáng.


Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. M là một điểm nút, N là một
điểm bụng và P là điểm gần M nhất mà trong một chu kỳ, thời gian li độ của N nhỏ hơn biên độ của P
là 2T/3. Khoảng cách MP bằng
A. λ/3.   B. 2λ/3.   C. λ/6.   D. λ/12.


Câu 15: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành
hai phôtôn, mỗi phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511
MeV/c2. Động năng của mỗi hạt trước khi va chạm là
A. 0,745 MeV.   B. 1,489 MeV.   C. 2,98 MeV.   D. 2,235 MeV.




 


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:21:58 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Dùng prôtôn bắn vào hạt nhân nguyên tử liti gây ra phản ứng:  [tex]^{1}P + ^{7}Li \rightarrow 2 ^{4}He[/tex]. Biết phản ứng tỏa năng lượng. Hai hạt  He  sinh ra có cùng động năng và hợp với nhau góc φ. Cho khối lượng các hạt nhân tính theo u bằng số khối của nó. Góc φ phải thỏa mãn:
A. cosφ > 0,75.   B. cosφ > 0,875.   C. cosφ < − 0,75.   D. cosφ < − 0,875.


Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, bức xạ phát ra từ khe S gồm hai ánh sáng đơn sắc
có bước sóng λ1  = 0,5 µ m và λ2  = 0,75 µ m chiếu tới hai khe S1  S2. Xét tại điểm M là vân sáng bậc 6
của bức xạ bước sóng λ1  và tại điểm N là vân sáng bậc 6 của bức xạ bước sóng λ2  trên màn hứng vân
giao thoa. M, N ở hai phía của vân sáng trung tâm, khoảng giữa M và N quan sát thấy
A. 5 vân sáng.   B. 21 vân sáng.   C. 3 vân sáng.   D. 19 vân sáng.


Câu 8: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng với bước sóng λ. M là một điểm nút, N là một
điểm bụng và P là điểm gần M nhất mà trong một chu kỳ, thời gian li độ của N nhỏ hơn biên độ của P
là 2T/3. Khoảng cách MP bằng
A. λ/3.   B. 2λ/3.   C. λ/6.   D. λ/12.


Câu 15: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành
hai phôtôn, mỗi phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511
MeV/c2. Động năng của mỗi hạt trước khi va chạm là
A. 0,745 MeV.   B. 1,489 MeV.   C. 2,98 MeV.   D. 2,235 MeV.

em cho email thầy gửi cả file cho


Logged
Physicsholic
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 3


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 08:14:02 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Em cũng đang làm đề này,có vài câu em chưa làm được.Thầy có lời giải không Thầy,Thầy gửi cho em với ạ,mail của em là: phuongchau95@gmail.com
Em cảm ơn Thầy ạ


Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:06:48 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

Gmail của em là : letienphuoc921995@gmail.com em cảm ơn thầy



Logged
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 10:28:37 am Ngày 09 Tháng Năm, 2013 »

À thầy giúp em một số câu khác cũng trong đề này nha thầy


Câu 15: Trong quá trình va chạm trực diện giữa một êlectrôn và một pôzitrôn, có sự huỷ cặp tạo thành
hai phôtôn, mỗi phôtôn có năng lượng 2 MeV chuyển động theo hai chiều ngược nhau. Cho me = 0,511
MeV/c2. Động năng của mỗi hạt trước khi va chạm là
A. 0,745 MeV.   B. 1,489 MeV.   C. 2,98 MeV.   D. 2,235 MeV.


Câu 22: Làm thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng: Khe sáng F song song và cách đều hai khe sáng
F1  F2. Khoảng cách từ màn M hứng vân giao thoa, đến màn chứa khe F1  F2, gấp đôi khoảng cách từ
màn chứa khe F1  F2  đến màn chứa khe F. Khe F phát ra ánh sáng đơn sắc chiếu tới hai khe F1  F2. Cố
định hệ thống, tịnh tiến màn chứa hai khe F1  F2  theo phương vuông góc với hai khe, theo chiều từ F1
đến F2  một đoạn bao nhiêu, thì vị trí vân sáng trung tâm trên màn M dịch chuyển một khoảng bằng 6
mm ?
A. 2 mm.   B. 4 mm.   C. 3 mm.   D. 12 mm.

Câu 23: Quan sát hai chất điểm M và N đuổi nhau trên một vòng tròn, người ta thấy khoảng cách giữa chúng tính theo đường chim bay luôn không đổi và bằng bán kính của quỹ đạo vì chúng chuyển động
đều với cùng tốc độ v. P là trung điểm của MN. Hình chiếu của P trên một đường kính của quỹ đạo có
tốc độ lớn nhất bằng


Câu 32: Ở độ cao bằng mực nước biển, chu kì dao động của một con lắc đồng hồ bằng 2,0 s. Nếu đưa đồng hồ đó lên đỉnh Everest ở độ cao 8,85 km thì con lắc thực hiện N chu kì trong một ngày đêm. Coi Trái Đất đối xứng cầu bán kính 6380 km. Nếu chỉ có sự thay đổi gia tốc rơi tự do theo độ cao ảnh hưởng đáng kể đến dao động của con lắc thì
A. N = 43170.   B. N = 43155.   C. N = 43185.   D. N = 43140.


Câu 38: Cho đoạn mạch xoay chiều AB gồm điện trở R và đoạn mạch X mắc nối tiếp. Điện áp đặt vào
hai đầu đoạn mạch có tần số và có giá trị hiệu dụng không đổi. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu của R
và giữa hai đầu của đoạn mạch X có cùng giá trị và lệch pha nhau góc π/3. Để hệ số công suất bằng 1
thì người ta phải mắc nối tiếp với mạch một tụ điện có điện và khi đó công suất tiêu thụ trên mạch là
100W. Khi chưa mắc thêm tụ thì công suất tiêu thụ trên mạch là
A. 80W.   B. 75W.   C. 70,7W.   D. 86,6W.


Làm phiền thầy quá, mong thầy thông cảm giùm em..... em cảm ơn thầy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15994_u__tags_0_start_0