02:13:20 am Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập về âm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về âm  (Đọc 1207 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 01:30:11 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
câu 22 ba điểm O,A,B cùng nằm trên một nữa đường thẳnng xuất phát từ O.Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian,môi trường không hấp thụ âm, mức cường độ âm tại A là 37dB,tại B là 17dB .tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:36:32 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
câu 22 ba điểm O,A,B cùng nằm trên một nữa đường thẳnng xuất phát từ O.Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian,môi trường không hấp thụ âm, mức cường độ âm tại A là 37dB,tại B là 17dB .tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB
Bài ni xem tại đây:
http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=6518.0;


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:49:44 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
câu 22 ba điểm O,A,B cùng nằm trên một nữa đường thẳnng xuất phát từ O.Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian,môi trường không hấp thụ âm, mức cường độ âm tại A là 37dB,tại B là 17dB .tính mức cường độ âm tại trung điểm M của AB
Do môi trường không hấp thụ âm nên công suất là không đổi. Ta có:[tex]P=I_{A}.4\pi .OA^{2}=I_{M}.4\pi .OM^{2}=I_{B}.4\pi .OB^{2}[/tex]
Vậy ta có:[tex]\begin{cases} \frac{I_{A}}{I_{M}}=\frac{MO^{2}}{OA^{2}} \\ \frac{I_{A}}{I_{B}}=\frac{OB^{2}}{OA^{2}} \end{cases}[/tex]
Từ biểu thức:
[tex]L_{A}-L_{M}=10\left(lg\frac{I_{A}}{I_{0}}-lg\frac{I_{M}}{I_{0}} \right)=10lg\frac{I_{A}}{I_{M}}=10lg\frac{OM^{2}}{OA^{2}}=20lg\frac{\frac{OA+OB}{2}}{OA}=20lg\left(\frac{1}{2}+\frac{OB}{2OA} \right)[/tex](1)
Mặt khác ta có:[tex]L_{A}-L_{B}=10lg\frac{I_{A}}{I_{B}}=10lg\frac{OB^{2}}{OA^{2}}=20lg\frac{OB}{OA}\rightarrow \frac{OB}{OA}=10^{\frac{L_{A}-L_{B}}{20}}=10[/tex]
Thay vào (1) ta có:[tex]L_{A}-L_{M}=20lg\left(\frac{1}{2}+5 \right)=14,8dB\rightarrow L_{M}=37-14,8=22,19dB[/tex]
« Sửa lần cuối: 07:52:21 am Ngày 05 Tháng Năm, 2013 gửi bởi photon01 »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15869_u__tags_0_start_0