Giai Nobel 2012
03:28:25 pm Ngày 14 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài cơ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài cơ khó  (Đọc 1378 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 05:46:04 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Nhờ mọi người giải giúp
Một CLLX k=50N/m, vật nhỏ m=1kg đang dao động theo phương ngang.Đặt nhẹ lên vật m vật nhỏ có khối lượng denta m=0,25 kg sao cho mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát trượt =0,2 thì m dao động điều hòa với biên độ A=5cm. Lấy g=10m/s^2. Khi hệ cách vị trí cân bằng 4cm, độ lớn lực ma sát tác dụng lên denta m bằng?
A.0,3N
B.0,4N
C.0,5N
D.0,25N


Logged


hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:09:58 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

áp dụng định luật 2 newton theo phương ngang cho delta m ta có [tex]F_{ms}=\Delta ma[/tex]
mà lúc đó delta m ko trượt trên m nên gia tốc của delta m bằng gia tốc dao động của hệ tại li độ đang xét
vậy bài này bạn chỉ cần tính gia tốc của hệ rồi nhân với delta m sẽ ra độ lớn lực ma sát nghỉ


Logged

Tui
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:22:14 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

Bạn giải chi tiết dùm mình đi, minh không tính gia tốc hệ được...cám ơn


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:27:10 pm Ngày 03 Tháng Năm, 2013 »

[tex]\omega =\sqrt{\frac{k}{m_{1}+m_{2}}} = 2\sqrt{10}[/tex]
độ lớn gia tốc tại li độ 4 cm là [tex]a=\omega ^{2}.x= 4.10.0,04=1,6[/tex]
=> [tex]F_{ms}=0,25.0,16=0,4 N[/tex]


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15831_u__tags_0_start_msg65193