Giai Nobel 2012
11:15:06 pm Ngày 21 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Một số câu về dao động cơ cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Một số câu về dao động cơ cần giải đáp  (Đọc 8413 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« vào lúc: 07:58:36 am Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai 13,5 s . Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao đỉnh núi là
A. 0,5 km.   B. 1 km.   C. 1,5 km.   D. 2 km.

Câu 2: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.   A. T/24   B. T/36   C. T/12   D. T/6

Câu 3: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
A. 3   B. 3/2   C. 1/5   D. 2

Câu 4: Cho một con lắc đơn có vật nặng 100 g, tích điện 0,5 mC, dao động tại nơi có gia tốc g = 10 m/s2. Đặt con lắc trong điện trường đều có véc tơ điện trường nằm ngang, độ lớn 2000/[tex]\sqrt{3}[/tex]V/m. Đưa con lắc về vị trí thấp nhất rồi thả nhẹ. Tìm lực căng dây treo khi gia tốc vật nặng cực tiểu
A. 2,19 N   B. 1,5 N   C. 2 N   D. 1,46 N

Câu 5:Một con lắc lò xo khối lượng vật nặng 100 g, độ cứng lò xo 10 N/m, đặt trên mặt phẳng ngang có hệ số ma sát trượt 0,2. Kéo con lắc để lò xo dãn 20 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian lúc thả vật. Tìm thời điểm lần thứ hai lò xo dãn 7 cm.


Có lẽ hơi nhiều so với quy định, thầy thông cảm dùm em nha, em chỉ còn mấy câu này thôi mong thầy giải đáp giùm em sớm, em cảm ơn




Logged


tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 04:00:47 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 3 và 4 em đã biết làm, ai giúp giùm em 3 câu kia với


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 04:12:52 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 2: Cho một vật dao động điều hòa với chu kì T. Tìm khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc công suất lực hồi phục cực đại đến lúc động năng vật gấp ba lần thế năng.   A. T/24   B. T/36   C. T/12   D. T/6
[
Công suất lực kéo về: P=[tex]kxv[/tex]
Với x = A[tex]cos(\omega t+\varphi );v=-\omega Asin(\omega t+\varphi )[/tex]
Hay [tex]P=kA^{2}\omega sin2(\omega t+\varphi )\rightarrow P_{max}\leftrightarrow sin2(\omega t+\varphi )_{max}\rightarrow \omega t+\varphi )=\pi /4\rightarrow x=+-A/\sqrt{2}[/tex] (t = T/8)
Động năng = 3 thế năng:[tex]x=+-A/2[/tex]
[tex]x=+-A/2(t'= T/12)[/tex]
Thời gian ngắn nhất: [tex]\Delta t=[/tex] t - t' = T/24. Đáp án A.
 


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 04:18:04 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 3: Cho một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Một học sinh tiến hành hai lần kích thích dao động. Lần thứ nhất, nâng vật lên rồi thả nhẹ thì gian ngắn nhất vật đến vị trí lực đàn hồi triệt tiêu là x. Lần thứ hai, đưa vật về vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ thì thời gian ngắn nhất đến lúc lực hồi phục đổi chiều là y. Tỉ số x/y = 2/3. Tỉ số gia tốc vật và gia tốc trọng trường ngay khi thả lần thứ nhất là
A. 3   B. 3/2   C. 1/5   D. 2
[/quote]
Bài này đã có trên diễn đàn, xem tại đây: http://thuvienvatly.com/forums/index.php?topic=13437.70;


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 04:29:20 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai (sau 1 ngày đêm) 13,5 s . Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao đỉnh núi là
A. 0,5 km.   B. 1 km.   C. 1,5 km.   D. 2 km.
Chu kỳ con lắc ở mặt đất: T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{o}}}[/tex]
Ở độ cao h:T' = [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}};g'=\frac{g_{o}}{1+(\frac{h}{R})^{2}}\rightarrow T'=T(1-\frac{2h}{R})[/tex]
Độ sai sau 1 chu kỳ dao động:[tex]\Delta T=\frac{2hT}{R}\rightarrow[/tex] sau 1 ngày đêm (86400s) đồng hồ chạy sai (chậm) so với mặt đất nên: [tex]\frac{2hT}{R}=\frac{13,5T}{86400}\rightarrow h=0,5km[/tex]



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tienphuoc3131
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 11

Offline Offline

Bài viết: 150


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 04:40:24 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Hình như bạn rút T với T' bị nhầm thì phải, và đáp án là B, à thôi câu đó mình biết làm rồi tkss kìu nha


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #6 vào lúc: 04:59:44 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Câu 1: Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tại một nơi trên bờ biển có nhiệt độ 50C. Đưa đồng hồ này lên đỉnh núi cao cũng có nhiệt độ 50C thì đồng hồ chạy sai (sau 1 ngày đêm) 13,5 s . Coi bán kính trái đất là R = 6400 km. Độ cao đỉnh núi là
A. 0,5 km.   B. 1 km.   C. 1,5 km.   D. 2 km.
Chu kỳ con lắc ở mặt đất: T = [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g_{o}}}[/tex]
Ở độ cao h:T' = [tex]2\pi \sqrt{\frac{l}{g'}};g'=\frac{g_{o}}{1+(\frac{h}{R})^{2}}\rightarrow T'=T(1+\frac{h}{R})[/tex]
Độ sai sau 1 chu kỳ dao động:[tex]\Delta T=\frac{hT}{R}\rightarrow[/tex] sau 1 ngày đêm (86400s) đồng hồ chạy sai (chậm) so với mặt đất nên: [tex]\frac{hT}{R}=\frac{13,5T}{86400}\rightarrow h=1km[/tex]

uhm, đã chỉnh!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15788_u__tags_0_start_0