Giai Nobel 2012
05:29:34 am Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

2 bài tập về Điện từ trường

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: 2 bài tập về Điện từ trường  (Đọc 5799 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
cnt53dh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« vào lúc: 11:05:02 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »

http://
Câu 1: 1 khối cầu mang điện đều có điện tích q= 10^-9 C, bán kính R =20 cm, hằng số điện môi của môi trường bằng 1. Tính cường độ điện trường của khối cầu trên tại điểm M trong 2 trường hợp sau:
a./ M cách tâm cầu 30 cm
b./ M cách tâm cầu 10 cm

Câu 2: Một sợi dây AB thẳng dài có chiều dài AB = 5m, tích điện đều với mật độ điện tích bằng 10^-8 C/m. Tính điện thế tại M cách đầu A 1 khoảng 3 m và cách đầu B 1 khoảng 4 m. Lấy epxilon =1


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:42:59 am Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

http://
Câu 1: 1 khối cầu mang điện đều có điện tích q= 10^-9 C, bán kính R =20 cm, hằng số điện môi của môi trường bằng 1. Tính cường độ điện trường của khối cầu trên tại điểm M trong 2 trường hợp sau:
a./ M cách tâm cầu 30 cm
b./ M cách tâm cầu 10 cm
Bài của bạn vi phạm quy định 2 nhé , lần sau rút kinh ngihiệm nha
Ta xét trường hợp M nằm trong quả cầu
Vẽ 1 mặt cầu tâm O đi qua M
Do tính đối xứng nên tất cả các điểm nằm trên mặt cầu này đều có cùng cường độ điện trường E và E vuôn góc với mặt cầu
Điện thông qua mặt cầu
[tex]N=\sum{E.\Delta S.cos\alpha }=E.S[/tex]
Áp dụng định luật Ostrogradski-Gauss
[tex]N=4\pi kq_{1}=E.S[/tex]

Do quả cầu dẫn điện và điện tích chỉ phân bố ở bên ngoài nên Qs1=0
Vậy E=0
M ngoài quả cầu thì tương tự như thế
[tex]E.S_{2}=4\pi kq_{2}[/tex]
[tex]q_{2}=q[/tex]
[tex]S_{2}=4\pi R^{2}[/tex]
[tex]\Rightarrow E=\frac{kq}{R^{2}}[/tex]
R là hoảng cách từ M đến O





Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
cnt53dh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:40:52 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Cám ơn bạn đã chỉ giúp ^^, mình mới vào 4rom nên có gì sai xót mong bỏ qua cho


Logged
cnt53dh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 01:45:28 pm Ngày 02 Tháng Năm, 2013 »

Trường hợp M nằm trong quả cầu ý, mnìh cũng ra = 0 như bạn nhưng mình nghĩ là nếu quả cầu đặc tjì hiển nhiên trong quả cầu cũng phải tích điện chứ, bạn giải thích dùm mnìh đoạn này nha


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:59:14 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 »

Trường hợp M nằm trong quả cầu ý, mnìh cũng ra = 0 như bạn nhưng mình nghĩ là nếu quả cầu đặc tjì hiển nhiên trong quả cầu cũng phải tích điện chứ, bạn giải thích dùm mnìh đoạn này nha
nếu quả cầu đặc có phân bố điện khối, thì vẫn có E
« Sửa lần cuối: 10:13:48 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
cnt53dh1
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 4


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:26:18 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 »

Vậy liệu có áp dụng như trường hợp M nằm ngoài quả cầu đc ko ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:19:21 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 »

Vậy liệu có áp dụng như trường hợp M nằm ngoài quả cầu đc ko ạ
gọi mật độ điện khối là \rho khi có phần điện tích trong mặt gauss (mặt gauss chọn là mặt cầu bán kính r<R)
khi có [tex]N=E.4\pi.r^2=\rho.\frac{4\pi.r^3}{3\epsilon_0} ==> E = \rho.\frac{r}{3\epsilon_0}[/tex]
([tex]\epsilon_0=1/4\pi.k ; \rho=Q/(4\pi.R^3/3)[/tex])
« Sửa lần cuối: 10:24:54 pm Ngày 06 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.