Giai Nobel 2012
07:02:34 am Ngày 12 Tháng Mười Một, 2023 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Hai bài điện và một bài cơ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Hai bài điện và một bài cơ  (Đọc 4589 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« vào lúc: 06:30:51 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải giúp
24/57. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Khi C thay đỏi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R,L,C lần lượt là x,y,z.Nếu z/y=căn thì z/x=?
A.0,5căn3
B.0,75căn3
C.0,75
D.2căn2
25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
A.500V
B.615V
C.300V
D.200V
26/57.Một CLLX treo thẳng đứng,k=100N/m, m=100g.Đưa vật lên vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó vận rốc 10căn30 cm/s hướng thẳng đứng lên.Lực cản của không khí lên con lắc có độ lớn không đổi và bằng 0,1N.Lấy g=10m/s^2, Li độ cực đại của vật là
A.1,25cm
B.0,6 cm
C.1,6 cm
D.1,95 cm


Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:08:06 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải giúp
24/57. Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có C thay đổi được. Khi C thay đỏi thì điện áp hiệu dụng cực đại trên R,L,C lần lượt là x,y,z. Nếu z/y=căn thì z/x=?
A.0,5căn3
B.0,75căn3
C.0,75
D.2căn2
Đề còn thiếu!
HD: C thay đổi để điện áp hiệu dụng trên R,L cực đại thì khi đó xảy ra cộng hưởng:
[tex]U_{Rmax}=U_{AB};U_{Lmax}=\frac{U_{AB}Z_{L}}{R}[/tex]
Còn [tex]U_{Cmax}=\frac{U_{AB}\sqrt{R^{2}+Z_{L}^{2}}}{R}[/tex]
Lập tỉ lệ và kết hợp dữ kiện còn thiếu sẽ có kết quả


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:19:42 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
A.500V
B.615V
C.300V
D.200V
[tex]U_{oR}=200\sqrt{2}V[/tex] và uAB = uR+uL+uC suy ra uC
Dùng vecto quay suy ra: UoL = 200[tex]\sqrt{6}[/tex]; Uoc= 200[tex]\sqrt{6}[/tex]+100[tex]\sqrt{2}[/tex]
Tới đây suy ra UAB!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
tsag
Sinh viên đại học Tài chính-Marketing
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +3/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 171
-Được cảm ơn: 142

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 361


"Không gì là không thể"


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 03:44:15 pm Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

Bạn có thể giải chi tiết dùm mình hk, mình không hiểu lắm


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:48:57 pm Ngày 01 Tháng Năm, 2013 »


25/57.Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp theo thứ tự đó(cuộn cảm thuần).U hiệu dụng trên R là 200V. Khi u tức thời ở hai đầu mạch là 100căn2 V thì u tức thời giữa hai đầu điện trở và cuộn cảm đều là -100căn6.Tính giá trị hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch.
A.500V
B.615V
C.300V
D.200V

Vào thời điểm đang xét góc giữa vec tơ [tex]\vec{U}_{R}[/tex] và trục hoành được tính bởi :

 [tex]cos \alpha = \frac{|u_{R}|}{U_{0R}} = \frac{100\sqrt{6}}{200\sqrt{2}} = \frac{\sqrt{3}}{2}[/tex]

Do uL sớm pha hơn i pi/2 và đang có giá trị âm. Vậy [tex]\vec{U}_{R}[/tex] hợp với chiều âm của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{6}[/tex] và ở phía trên trục hoành ; do đó [tex]\vec{U}_{L}[/tex] hợp với chiều âm của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và ở phía dưới trục hoành.

Ta có [tex]U_{0L} = \frac{|u_{L}|}{cos\frac{\pi }{3}} \Rightarrow U_{0L} = 200\sqrt{6} V[/tex]

[tex]\vec{U}_{C}[/tex] hợp với chiều dương của trục hoành một góc [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] và ở phía trên trục hoành.

Giá trị của uC lúc này : [tex]u_{C} = u - u_{R} - u_{L} = 100\sqrt{2} ( 1+2 \sqrt{3})[/tex]

Nên [tex]U_{0C} = \frac{u_{C}}{cos\pi /3} = 200\sqrt{2} ( 1 +2 \sqrt{3})V[/tex]

Đến đây em bấm máy để tính [tex]U_{0} = \sqrt{U_{0R}^{2}+(U_{0L}-U_{0C})^{2}}[/tex]





« Sửa lần cuối: 04:14:28 am Ngày 02 Tháng Năm, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15723_u__tags_0_start_0