Giai Nobel 2012
12:16:42 am Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài con lắc lò xo cần giúp đỡ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài con lắc lò xo cần giúp đỡ  (Đọc 5420 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« vào lúc: 09:53:57 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

mọi người giúp em
câu 1 Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Hỏi sau khi vật m2  tách khỏi m 1  thì vật m 1  sẽ dao động với biên độ bằng bao nhiêu

câu 2.  Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m 1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phươn g của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m
2 là
A:  4,6 cm.     B. 3,2 cm.     C. 5,7 cm.     D. 2,3 cm.

câu 3 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 200g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng bằng một đoạn một lực không đổi F = 6N đến vị trí vật dừng lại rồi buông nhẹ. Tính biên độ dao động của vật


Logged


photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:36:05 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

câu 3 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 200g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng bằng một đoạn một lực không đổi F = 6N đến vị trí vật dừng lại rồi buông nhẹ. Tính biên độ dao động của vật
Bài 1 và 2 trước đây đã có thành viên làm rồi. Xin giúp bạn bài 3
Khi nâng vật đến vị trí vật dừng lại tức là lực đàn hồi và lực nâng vật bằng nhau.  [tex]F_{dh}=k.\left|\Delta l \right|=100.\left|\Delta l \right|=6\Rightarrow \left|\Delta l \right|=0,06m=6cm[/tex]
Vậy lò xo bị nén một đoạn: 6cm
Tại vị trí cân bằng lò xo bị dãn một đoạn:[tex]\Delta l_{cb}=\frac{mg}{k}=\frac{0,2.10}{100}=0,02m=2cm[/tex]
Vậy lò xo sẽ dao động với biên độ: A = 6 + 2 = 8cm


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
dieplyrc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +1/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 37
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 37


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 01:20:46 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

thầy ơi ,đáp án chỉ có
A.7cm    b.6cm       c.4cm          d,5cm


Logged
vuthiyen1234
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 05:36:11 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

câu 1 bạn áp dụng ct này nhá:x=[tex]\Delta l.\sqrt{k/M+m}.\sqrt{M/k}.(2\Pi/4-1)[/tex]
với x là khoảng cách cần tìm


Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #4 vào lúc: 07:55:09 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

câu 3 Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo một vật m = 200g, lò xo có độ cứng k = 100N/m. Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng bằng một đoạn một lực không đổi F = 6N đến vị trí vật dừng lại rồi buông nhẹ. Tính biên độ dao động của vật
Bài 1 và 2 trước đây đã có thành viên làm rồi. Xin giúp bạn bài 3
Khi nâng vật đến vị trí vật dừng lại tức là lực đàn hồi và lực nâng vật bằng nhau.  [tex]F_{dh}=k.\left|\Delta l \right|=100.\left|\Delta l \right|=6\Rightarrow \left|\Delta l \right|=0,06m=6cm[/tex]
Vậy lò xo bị nén một đoạn: 6cm
Tại vị trí cân bằng lò xo bị dãn một đoạn:[tex]\Delta l_{cb}=\frac{mg}{k}=\frac{0,2.10}{100}=0,02m=2cm[/tex]
Vậy lò xo sẽ dao động với biên độ: A = 6 + 2 = 8cm
HD:
+ Các lực tác dụng lên vật: [tex]\vec{P}+\vec{F}+\vec{F_{dh}}=0[/tex]
+ Chọn chiều dương hướng xuống: P + Fdh - F = 0     (Fdh có giá trị đại số). Suy ra Fdh = 4N > 0 => lực đàn hồi hướng xuống => lò xo nén
+ Độ nén khi đó: [tex]\Delta l=\frac{F_{dh}}{k}=0,04m=4cm[/tex]
+ Tại vị trí cân bằng đã dãn 2cm, vậy khi đó vật cách VTCB đoạn x = 6cm, thả nhẹ nên A = x = 6cm


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 10:35:11 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

mọi người giúp em
câu 1 Một vật có khối lượng m1 = 1,25kg mắc vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 200N/m, đầu kia của lò xo gắn chặt vào tường. Vật và lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang có ma sát không đáng kể. Đặt vật thứ hai có khối lượng m2 = 3,75kg sát với vật thứ nhất rồi đẩy chậm cả hai vật cho lò xo nén lại 8 cm. Khi thả nhẹ chúng ra, lò xo đẩy hai vật chuyển động về một phía. Hỏi sau khi vật m2  tách khỏi m 1  thì vật m 1  sẽ dao động với biên độ bằng bao nhiêu
Chọn mốc thế năng tại VTCB ta có cơ năng tại vị trí ban đâu:[tex]W_{1}=\frac{1}{2}k\Delta l^{2}[/tex]
Tại vị trí cân bằng hai vật sẽ bắt đầu bị tách ra. Ngay trước khi bị tách cơ năng tại đó là:[tex]W_{2}=\frac{1}{2}\left(m_{1} +m_{2}\right)v_{2}^{2}[/tex]
Áp dụng Đ LBTCN ta có W1 = W2 từ đó ta tính ra v2.
Sau khi tách ra chỉ còn vật 1 dao động nên dễ dàng tính được biên độ theo công thức:[tex]A=\frac{v_{2}}{\omega }=v_{2}.\sqrt{\frac{m_{1}}{k}}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:40:04 am Ngày 30 Tháng Tư, 2013 »

câu 2.  Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m1. Ban đầu giữ vật m1 tại vị trí mà lò xo bị nén 8 cm, đặt vật nhỏ m 2 (có khối lượng bằng khối lượng vật m 1) trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m1. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phươn g của trục lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m 1 và m
2 là
A:  4,6 cm.     B. 3,2 cm.     C. 5,7 cm.     D. 2,3 cm.
Làm tương tự câu 1. Em chỉ cần tính vận tốc vật 2 sau khi tách ra. Thời gian để lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên tức là vật đi từ VTCB ra vị trí biên mất khoảng thời gian T/4. Ta tính quãng đường đi được của vật 2 và trừ đi biên độ dao động của vật 1 sẽ tính ra khoảng cách giữa hai vật.

Cảm ơn thầy Hiệp đã sửa sai giúp bài 3 nhé!


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
ThầnPhong
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 3
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 10:29:56 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2014 »

Chủ đề này tuy cũ nhưng khi đọc lại e thắc măc cách giải 1 chút
Theo như đề thì "khi vật dừng lại" điều này theo em nghĩa là vận tốc v=0 chứ ko phải hợp lực bằng 0 ạ
Mong các thầy giải thích giúp em. Em xin cảm ơn ạ !
« Sửa lần cuối: 10:33:40 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2014 gửi bởi ThầnPhong »

Logged
Trịnh Minh Hiệp
Giáo viên Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +31/-2
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 723

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 873



WWW Email
« Trả lời #8 vào lúc: 04:09:19 pm Ngày 15 Tháng Tư, 2014 »

Chủ đề này tuy cũ nhưng khi đọc lại e thắc măc cách giải 1 chút
Theo như đề thì "khi vật dừng lại" điều này theo em nghĩa là vận tốc v=0 chứ ko phải hợp lực bằng 0 ạ
Mong các thầy giải thích giúp em. Em xin cảm ơn ạ !
Bài này là con lắc lò xo thẳng đứng, khi tác dụng một lực nâng không đổi thì nó chỉ dừng lại khi lực nâng cân bằng với trọng lực và lực đàn hồi, và đương nhiên chỗ này là biên trên luôn nên v = 0.


Logged

Lãng tử xa quê lòng nhớ mẹ.
Anh hùng lận đận nỗi thương cha...!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15713_u__tags_0_start_msg64764