Giai Nobel 2012
09:30:04 pm Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài điện học cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài điện học cần giải đáp  (Đọc 2466 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
qazwsx
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 19
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 17


Ngày mai không đến nếu chân không dám bước lên!


Email
« vào lúc: 07:50:04 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

NHờ mọi người giải hộ mình bài này với:
Hai hạt proton và hai hạt pôzitrôn ban đầu nằm yên xen kẽ nhau ở các đỉnh  của một hình vuông , sau đó bay ra xa nhau. Biết tỉ số khối lượng của chúng M/m=2000, còn điện tích thì giống nhau. Coi rằng khi bắt đầu chuyển động tự do, các hạt pizotron sẽ bay ra xa vô cực rất nhanh, sau đó các hạt proton mới bay xa nhau. Tính tỉ số vận tốc pozitroon và proton khi đã bay xa nhau vô cực?


Logged



Cố gắng lên!!!
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:05:43 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

NHờ mọi người giải hộ mình bài này với:
Hai hạt proton và hai hạt pôzitrôn ban đầu nằm yên xen kẽ nhau ở các đỉnh  của một hình vuông , sau đó bay ra xa nhau. Biết tỉ số khối lượng của chúng M/m=2000, còn điện tích thì giống nhau. Coi rằng khi bắt đầu chuyển động tự do, các hạt pizotron sẽ bay ra xa vô cực rất nhanh, sau đó các hạt proton mới bay xa nhau. Tính tỉ số vận tốc pozitroon và proton khi đã bay xa nhau vô cực?
~O) Khi các pôzitrôn dịch chuyển thì các prrotôn đứng yên

 ~O) Nếu ko có protôn thì thế năng pôzitrôn là [tex]W=\frac{ke^{2}}{a\sqrt{2}}[/tex]

 ~O) Điện thế do hạt prrotôn gây ra tại vị trí mỗi hạt pôzitrôn là [tex]V'=\frac{ke}{a}[/tex]

 ~O) Thế năng toàn phần của pôzitrôn là [tex]W_{0}=W+2eV'+2eV'=\frac{ke^{2}}{a}\left( \frac{1}{\sqrt{2}}+4\right)[/tex]

 ~O) Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng [tex]\frac{ke^{2}}{a}\left( \frac{1}{\sqrt{2}}+4\right)=2.\frac{1}{2}mv^{2}=mv^{2}[/tex] (1)

 ~O) Thế năng ban đầu của prrotôn là [tex]W'=\frac{ke^{2}}{a\sqrt{2}}[/tex]

 ~O) Áp dụng ĐL BT NL ta có [tex]\frac{ke^{2}}{a\sqrt{2}}=Mv'^{2}[/tex] (2)

 ~O) Kết luận : Từ (1) và (2) ta có

[tex]\frac{v}{v'}\approx 115[/tex]


Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.