Giai Nobel 2012
05:25:04 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

[Hỏi] Bài toán tính độ tự cảm

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: [Hỏi] Bài toán tính độ tự cảm  (Đọc 3879 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
kakuna
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« vào lúc: 07:06:12 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Một điện trở thuần R = 30 Ôm và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A; khi đặt một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45độ so với điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của cả đoạn mạch.

« Sửa lần cuối: 07:07:51 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 gửi bởi kakuna »

Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 08:04:57 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Một điện trở thuần R = 30 Ôm và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A; khi đặt một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45độ so với điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của cả đoạn mạch.
Với điện áp không đổi: [tex]I=\frac{U}{R+r}[/tex], r là điện trở của cuộn dây, R+r = 40 hay r = 10 Ôm.
Với dòng xoay chiều f = 50Hz, [tex]tan\varphi =\frac{Z_{L}}{R+r}=1\rightarrow Z_{L}=40\Omega[/tex]
L = 0,4/pi (H)
Tổng trở cuộn dây: Zd = [tex]\sqrt{r^{2}+Zl^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{17}\Omega[/tex]
Tổng trở của mạch: [tex]Z=\sqrt{(R+r)^{2}+Zl^{2}}=40\sqrt{2}\Omega[/tex]




Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
kakuna
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 2


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:22:39 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Một điện trở thuần R = 30 Ôm và một cuộn dây được mắc nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Khi đặt điện áp không đổi 24 V vào hai đầu đoạn mạch này thì dòng điện đi qua nó có cường độ 0,6 A; khi đặt một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch, thì dòng điện qua nó lệch pha 45độ so với điện áp này. Tính độ tự cảm của cuộn dây, tổng trở của cuộn dây và tổng trở của cả đoạn mạch.
Với điện áp không đổi: [tex]I=\frac{U}{R+r}[/tex], r là điện trở của cuộn dây, R+r = 40 hay r = 10 Ôm.
Với dòng xoay chiều f = 50Hz, [tex]tan\varphi =\frac{Z_{L}}{R+r}=1\rightarrow Z_{L}=40\Omega[/tex]
L = 0,4/pi (H)
Tổng trở cuộn dây: Zd = [tex]\sqrt{r^{2}+Zl^{2}}[/tex] = [tex]10\sqrt{17}\Omega[/tex]
Tổng trở của mạch: [tex]Z=\sqrt{(R+r)^{2}+Zl^{2}}=40\sqrt{2}\Omega[/tex]

Mình tưởng I=U/Z chứ nhỉ? Cuộn cảm vẫn cho dòng điện không đổi đi qua mà  ho:)




Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:00:07 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
Mình tưởng I=U/Z chứ nhỉ? Cuộn cảm vẫn cho dòng điện không đổi đi qua mà 
Cuộn cảm vẫn cho dòng không đổi đi qua nhưng không tạo ra suất điện động cảm ứng nên khi đó cuộn cảm chỉ đóng vai trò như một điện trở.


Logged

___ngochocly___
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15691_u__tags_0_start_0