Giai Nobel 2012
03:32:19 am Ngày 27 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Dao động cơ - lượng tử ánh sáng - thuyết tương đối

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Dao động cơ - lượng tử ánh sáng - thuyết tương đối  (Đọc 2094 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« vào lúc: 01:50:33 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiế giúp em:
câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhát giữa 2 lần chúng ngang nhau là?
Đáp án: [tex]\frac{T}{2}[/tex]
?bài này giải ra cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0, nhưng em không hiểu vì sao cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0 lại ra được t = [tex]\frac{T}{2}[/tex]
câu 2:Chiếu bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] vào catot của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh = 4V. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u = 8cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là?
Đáp án: 40s
câu 3: Động năng tương đối tính là gì? Động năng cổ điển là gì? Biểu thức: E = Eo + Wđ thì trong tài liệu ôn thi đại học viết K = E -Eo là động năng tương đối, còn Wđ la động năng cổ điển, vậy thì khác với SGK, em không hiểu?


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:56:54 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiế giúp em:
câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhát giữa 2 lần chúng ngang nhau là?
Đáp án: [tex]\frac{T}{2}[/tex]
?bài này giải ra cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0, nhưng em không hiểu vì sao cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0 lại ra được t = [tex]\frac{T}{2}[/tex]


Bài này giải bằng vecto quay thì đơn giản hơn nhiều !

Em vẽ các vecto X1 ; X2 ; X12 = X1 - X2. Lưu ý X12 cũng là vecto quay ngược chều kim đồng hồ với tốc độ góc W

Độ dài của hình chiếu của vecto X12 lên trục hoành cho ta khoảng cách giữa hai chất điểm. Khi chúng gặp nhau X12 vuông góc với trục hoành  nên khoảng thời gian cần tìm là nửa chu kì


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 02:06:04 pm Ngày 28 Tháng Tư, 2013 »


câu 2:Chiếu bức xạ có bước sóng [tex]\lambda[/tex] vào catot của tế bào quang điện, dòng quang điện sẽ triệt tiêu khi đặt hiệu điện thế hãm Uh = 4V. Nếu đặt vào hai cực của tế bào quang điện điện áp xoay chiều u = 8cos(100[tex]\pi[/tex]t) (V) thì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là?
Đáp án: 40s


Bài này cũng dùng vecto quay !
Thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một chu kì là khoảng thời gian mà [tex]u_{AK} \geq - 4 V[/tex]
tương ứng với vecto UAK quay từ vị trí nó hợp với chiều âm một góc 60 độ phía dưới trục hoành cho đến  vị trí nó hợp với chiều âm một góc 60 độ trên trục hoành là : 2T/3

Vậy trong một chu kì thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một chu kì là T/3 và thời gian mà dòng điện chạy qua tế bào trong một phút là [tex]\Delta t = 60X50X\frac{2T}{3} = 40 s[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:03:04 am Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

câu 3: Động năng tương đối tính là gì? Động năng cổ điển là gì? Biểu thức: E = Eo + Wđ thì trong tài liệu ôn thi đại học viết K = E -Eo là động năng tương đối, còn Wđ la động năng cổ điển, vậy thì khác với SGK, em không hiểu?
Trong chương trình THPT sách giáo khoa vật lý CB đều ký hiệu động năng là Wđ còn một số tài liệu khác ký hiệu động năng là chữ K đó là chữ đầu của từ tiếng Anh nói về động năng. Trong vật lý cổ điển biểu thức động năng là:[tex]W_{d}=\frac{1}{2}m.v^{2}[/tex]
Biểu thức này không xét tới sự tăng khối lượng của vật khối lượng m.
Trong thuyết tương đối của Anhstanh có nói rõ: Một vật có khối lượng m sẽ có năng lượng [tex]E = m.c^{2}[/tex]
Một vật đứng yên sẽ có khối lượng nghỉ là m0 và năng lượng nghỉ là [tex]E_{0}=m_{0}.c^{2}[/tex]
Khi vật đó chuyển động với vận tốc v thì sẽ có khối lượng là
 [tex]m=\frac{m_{0}}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}[/tex]
Như vậy sẽ có năng lượng là [tex]E=m.c^{2}[/tex]
Vậy động năng tương đối tính là:[tex]\Delta E=E-E_{0}[/tex]
Với v rất nhỏ so với c ta có thể sử dụng công thức gần đúng :[tex]\left(1+x \right)^{\alpha }\approx 1+\alpha x[/tex]
Vậy động năng tương đối tính có thể viết:
[tex]\Delta E=m_{0}.c^{2}\left(\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^{2}}{c^{2}}}}-1 \right)\approx m_{0}c^{2}\left(1+\frac{1}{2}\frac{v^{2}}{c^{2}}-1 \right)=\frac{m_{0}v^{2}}{2}[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
sinhtrungthanhdat
Thành viên tích cực
***

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 97
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 122


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:52:59 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiế giúp em:
câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhát giữa 2 lần chúng ngang nhau là?
Đáp án: [tex]\frac{T}{2}[/tex]
?bài này giải ra cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0, nhưng em không hiểu vì sao cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0 lại ra được t = [tex]\frac{T}{2}[/tex]


Bài này giải bằng vecto quay thì đơn giản hơn nhiều !

Em vẽ các vecto X1 ; X2 ; X12 = X1 - X2. Lưu ý X12 cũng là vecto quay ngược chều kim đồng hồ với tốc độ góc W

Độ dài của hình chiếu của vecto X12 lên trục hoành cho ta khoảng cách giữa hai chất điểm. Khi chúng gặp nhau X12 vuông góc với trục hoành  nên khoảng thời gian cần tìm là nửa chu kì
Nếu là vuông góc với trục hoành thì phải là [tex]\frac{T}{4}[/tex] chứ ạ? Cứu em với thầy ơi, em vẫn chưa vẽ được hình?


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 07:47:30 pm Ngày 29 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ thầy cô giải chi tiế giúp em:
câu 1: Hai chất điểm dao động điều hòa với chu kì T, lệch pha nhau [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] với biên độ lần lượt là A và 2A, trên hai trục tọa độ song song cùng chiều, gốc tọa độ nằm trên đường vuông góc chung. Khoảng thời gian nhỏ nhát giữa 2 lần chúng ngang nhau là?
Đáp án: [tex]\frac{T}{2}[/tex]
?bài này giải ra cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0, nhưng em không hiểu vì sao cos(wt + [tex]\frac{\pi }{2}[/tex]) = 0 lại ra được t = [tex]\frac{T}{2}[/tex]
+ em xem hình vị trí gặp nhau lần đầu khi x1 đến biên dương, lần gặp nhau thứ 2 khi x=-A.
+ Giải bằng PP đại số.
[tex]x_1=Acos(wt),x_2=2Acos(wt+\pi/3)[/tex]
==> [tex]\Delta x = |x2-x1| = |A\sqrt{3}.cos(wt - \pi/2)|[/tex]
gặp nhau [tex]\Delta x = 0 ==> wt - \pi/2 = \pi/2+k2\pi ==> t = T/2,3T/2,..[/tex] hoặc [tex]wt=k2\pi ==> t=0,T,...[/tex]
Từ KQ trên ta thấy 2 lần LT là T/2


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15686_u__tags_0_start_msg64709