06:56:16 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Cho em hỏi bài sóng điện từ

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Cho em hỏi bài sóng điện từ  (Đọc 2914 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
tanhuynh1232
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 23
-Được cảm ơn: 6

Offline Offline

Bài viết: 32


Email
« vào lúc: 04:28:23 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có L=0,2μH,r=0,4Ω và tụ C có C=10−8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U0=10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t/T


Logged


cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 09:45:47 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có L=0,2μH,r=0,4Ω và tụ C có C=10−8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U0=10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t/T
bài đăng sai quy định rồi đó em
thời gian mach LC động tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi toàn bộ năng lượng của mạch chuyển hết năng trên điện trở
ta có [tex]W=Q \rightarrow \frac{1}{2}CU_{0}^{2}=rI^{2}t\rightarrow t=....[/tex]
[tex]T=2\pi \sqrt{LC}[/tex]
đến đây em có thể tự tính được chúc em thành công


Logged
ChúaNhẫn
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 10:48:32 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có L=0,2μH,r=0,4Ω và tụ C có C=10−8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U0=10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t/T
bài đăng sai quy định rồi đó em
thời gian mach LC động tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi toàn bộ năng lượng của mạch chuyển hết năng trên điện trở
ta có [tex]W=Q \rightarrow \frac{1}{2}CU_{0}^{2}=rI^{2}t\rightarrow t=....[/tex]
[tex]T=2\pi \sqrt{LC}[/tex]
đến đây em có thể tự tính được chúc em thành công
bài này liệu có đơn giãn như vậy không thầy, Ở đây không biết I tính như thế nào?
Hướng giải thế này không biết có đúng không thầy xem
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối với R,L thì tụ bắt đầu phóng điện, sau T/2 thì tụ phóng hết dòng điện dạt giá trị cực đại
bảo toàn năng lương ta có:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}+R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}\rightarrow I\rightarrow Q=R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}[/tex]
vậy sau nửa chu kì năng lượng giảm Q---> để năng lượng giảm hết thì thời gian là:
[tex]t=\frac{CU^{2}o.T}{4Q}[/tex] từ đây sẽ so sánh được t/T



Logged
cuongthich
GV vật lý
Moderator
Thành viên tích cực
*****

Nhận xét: +3/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 27
-Được cảm ơn: 160

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:28:44 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có L=0,2μH,r=0,4Ω và tụ C có C=10−8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U0=10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t/T
bài đăng sai quy định rồi đó em
thời gian mach LC động tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi toàn bộ năng lượng của mạch chuyển hết năng trên điện trở
ta có [tex]W=Q \rightarrow \frac{1}{2}CU_{0}^{2}=rI^{2}t\rightarrow t=....[/tex]
[tex]T=2\pi \sqrt{LC}[/tex]
đến đây em có thể tự tính được chúc em thành công
bài này liệu có đơn giãn như vậy không thầy, Ở đây không biết I tính như thế nào?
Hướng giải thế này không biết có đúng không thầy xem
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối với R,L thì tụ bắt đầu phóng điện, sau T/2 thì tụ phóng hết dòng điện dạt giá trị cực đại
bảo toàn năng lương ta có:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}+R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}\rightarrow I\rightarrow Q=R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}[/tex]
vậy sau nửa chu kì năng lượng giảm Q---> để năng lượng giảm hết thì thời gian là:
[tex]t=\frac{CU^{2}o.T}{4Q}[/tex] từ đây sẽ so sánh được t/T


theo thầy không cần vất vã thế đâu
ta có biểu thức [tex]CU_{0}^{2}=LI_{0}^{2}\rightarrow I_{0}=[/tex]



Logged
ChúaNhẫn
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 11:35:36 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Mạch dao động gồm cuộn dây có L=0,2μH,r=0,4Ω và tụ C có C=10−8 F. Lúc đầu ta nạp điện cho tụ C đến điện áp cực đại U0=10 V , mạch bắt đầu dao động tắt dần. Gọi chu kì dao động của vật là T, thời gian dao động của mạch là t, tìm tỉ số t/T
bài đăng sai quy định rồi đó em
thời gian mach LC động tính từ lúc bắt đầu dao động đến khi toàn bộ năng lượng của mạch chuyển hết năng trên điện trở
ta có [tex]W=Q \rightarrow \frac{1}{2}CU_{0}^{2}=rI^{2}t\rightarrow t=....[/tex]
[tex]T=2\pi \sqrt{LC}[/tex]
đến đây em có thể tự tính được chúc em thành công
bài này liệu có đơn giãn như vậy không thầy, Ở đây không biết I tính như thế nào?
Hướng giải thế này không biết có đúng không thầy xem
Khi ngắt tụ ra khỏi nguồn và nối với R,L thì tụ bắt đầu phóng điện, sau T/2 thì tụ phóng hết dòng điện dạt giá trị cực đại
bảo toàn năng lương ta có:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}+R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}\rightarrow I\rightarrow Q=R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}[/tex]
vậy sau nửa chu kì năng lượng giảm Q---> để năng lượng giảm hết thì thời gian là:
[tex]t=\frac{CU^{2}o.T}{4Q}[/tex] từ đây sẽ so sánh được t/T


theo thầy không cần vất vã thế đâu
ta có biểu thức [tex]CU_{0}^{2}=LI_{0}^{2}\rightarrow I_{0}=[/tex]


[tex]CU^{2}o\neq LI^{2}o[/tex] chứ vì một phần năng lượng chuyển sang tỏa nhiệt trên R rồi mà


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 12:28:20 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »


bảo toàn năng lương ta có:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}+R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}\rightarrow I\rightarrow Q=R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}[/tex]
phải ghi : [tex]1/2CUo^2 = 1/2Li^2+1/2cu^2+Q[/tex]
P/S: em nên làm theo huong thay cuong
« Sửa lần cuối: 12:42:51 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Hà Văn Thạnh »

Logged
ChúaNhẫn
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 12:37:46 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »


bảo toàn năng lương ta có:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}+R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}\rightarrow I\rightarrow Q=R\frac{I^{2}}{2}\frac{T}{2}[/tex]
phải ghi : [tex]1/2CUo^2 = 1/2Li^2+1/2cu^2+Q[/tex]
hơn nữa do tắt dần nên I không phải hằng số nhé em, do vậy Q nó thay đổi trong từng chi kỳ đó.
dạ đúng rồi I sẽ thay đổi nhưng ở công thức em đưa ra là sau T/2 thì tụ điện phóng hết điện thì không còn 1/2Cu^2 chú thầy
bài này giải thế nào ạ


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 12:46:37 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

dạ đúng rồi I sẽ thay đổi nhưng ở công thức em đưa ra là sau T/2 thì tụ điện phóng hết điện thì không còn 1/2Cu^2 chú thầy
bài này giải thế nào ạ
T/4 đã phóng hết điện rồi công thức Q chú ý đến Io [tex]Q=RI^2.t = RIo^2.t/2[/tex]


Logged
ChúaNhẫn
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +2/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 6
-Được cảm ơn: 36

Offline Offline

Bài viết: 57


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 12:56:49 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

dạ đúng rồi I sẽ thay đổi nhưng ở công thức em đưa ra là sau T/2 thì tụ điện phóng hết điện thì không còn 1/2Cu^2 chú thầy
bài này giải thế nào ạ
T/4 đã phóng hết điện rồi công thức Q chú ý đến Io [tex]Q=RI^2.t = RIo^2.t/2[/tex]
cảm ơn thầy
vậy là vẫn sử dụng được công thức:
[tex]\frac{1}{2}CU^{2}o=\frac{1}{2}LI^{2}o[/tex]
để tính Io à thầy


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15622_u__tags_0_start_0