Giai Nobel 2012
08:19:38 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài cơ học cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài cơ học cần giải đáp  (Đọc 1824 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
nguyenmax
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +1/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 20
-Được cảm ơn: 8

Offline Offline

Bài viết: 76


Email
« vào lúc: 01:13:50 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải hộ mình:
Một sợi dây nhẹ không dãn dài l, một đầu cố định đầu kia treo vật khối lượng m. Kéo  vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc lệch @( 0<@<90) rồi thả vật không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát:
1-Nếu gia tốc ở vị trí thấp nhất và vị trí cao nhất là bằng nhau thì @=?
2-Tại vị trí góc lệch beta( beta<@) vận tốc dài có thành phần thẳng đứng Vy cực đại, tính beta?
3-Khi đến vị trí thấp nhất vật va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật giống hệt nó đang đặt trên đỉnh một bán cầu bán kính R. Ngay sau va chạm vật hai rời khỏi bán cầu.Tính R theo l
<Đây là đề thi hsg tỉnh mình vừa hôm nay; mọi nguwoif tham khảo xem nhé
Làm bài chán quá , chắc là trượt thôi mệt....>


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:54:21 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải hộ mình:
Một sợi dây nhẹ không dãn dài l, một đầu cố định đầu kia treo vật khối lượng m. Kéo  vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc lệch @( 0<@<90) rồi thả vật không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát:
1-Nếu gia tốc ở vị trí thấp nhất và vị trí cao nhất là bằng nhau thì @=?
Xin lỗi bạn , câu này hốm bạn đăng rõ ràng là tôi gửi lời giải rồi mà bây h tự dưng xem lại chẳng thấy đâu , chắc lúc đó lag quá

Gọi [tex]a_{A};a_{B}[/tex] là gia tốc toàn phần tại A và B

Do [tex]a_{nA}=0;a_{tB}=0[/tex] mà [tex]a_{A}=a_{B}[/tex] nên [tex]a_{tA}=a_{nB}[/tex]

[tex]\Rightarrow gsin\alpha =\frac{v_{B}^{2}}{l}\Rightarrow v_{B}^{2}=glsin\alpha[/tex] (1)

Chọn mốc thế năng hấp dẫn tại B đi cho nó máu

[tex]W_{A}=W_{B}\Leftrightarrow mgl(1-cos\alpha )=\frac{1}{2}mv_{B}^{2}[/tex]

[tex]\Rightarrow v_{B}^{2}=2gl(1-cos\alpha )[/tex] (2)

Từ (1) và (2) giải phương trình lượng giác này sẽ tìm ra được [tex]sin\alpha =\frac{4}{5}[/tex]







Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:01:01 pm Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Nhờ mọi người giải hộ mình:
Một sợi dây nhẹ không dãn dài l, một đầu cố định đầu kia treo vật khối lượng m. Kéo  vật lệch khỏi phương thẳng đứng góc lệch @( 0<@<90) rồi thả vật không vận tốc đầu. Bỏ qua mọi ma sát:
2-Tại vị trí góc lệch beta( beta<@) vận tốc dài có thành phần thẳng đứng Vy cực đại, tính beta?

[tex]W_{A}=W_{C}\Leftrightarrow mgl(1-cos\alpha )=\frac{1}{2}mv_{C}^{2}+mgl(1-cos\beta )\Rightarrow v_{C}^{2}=2gl(cos\beta -cos\alpha )[/tex]

ĐL II Newton

[tex]\vec{P}+\vec{T_{C}}=m\vec{a}[/tex]

Chiếu lên phương hướng tâm

[tex]T_{C}-Pcos\beta =m\frac{v_{C}^{2}}{l}[/tex]

[tex]\Rightarrow T_{C}=mg(3cos\beta -2cos\alpha )[/tex] (3)

Chiếu lên phương thẳng đứng

[tex]T_{C}cos\beta --P=ma_{y}[/tex]

Vì Vy cực đại nên ay=0 (đạo hàm đoá)

[tex]T_{C}=\frac{mg}{cos\beta }[/tex] (4)

Giải tiếp phương trình (3) và (4) tìm ra được [tex]\beta[/tex]

Câu 3 còn lại thì không có khó khắn gì rồi , bạn tự giải lấy nha ,




Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15611_u__tags_0_start_0