Giai Nobel 2012
09:08:37 am Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập phóng xạ khó

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập phóng xạ khó  (Đọc 3528 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« vào lúc: 06:43:38 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1 :mC= 12u mP=1,00728u    m(notron)=1,00867u. Năng lượng tối thiểu để tách  đồng vị Cacbon (6C12) là bao nhiêu :
Bai 2: cho proton có động nưng 1,46MeV bắn phá hạt nhân Liti (3Li7)  đang đứng yên sinh ra 2 hạt alpha có cùng động nưng . Xác định góc hợp bởi các vecto vận tốc của 2 hạt alpha sau phản ứng. biết m(proton)=1,0073.mLi=7,0142,  m[tex]\alpha[/tex]=4,0015. (đơn vị u )
A. 60 độ    B.168,5 độ   C.120 độ   D.90 độ

Bài 1 em tính ra 89,4 nhưng kết quả cô em cho là 72,7 không biết em sai sót đâu ko nữa
Bài 2: em tính ra là 180-168,5 độ.  Nhưng ko có kết quả đó .  (vecto)  p1=p2+p3 thì bình phương lên thì bên phải là   +2p2p3cos[tex]\alpha[/tex]  
Thì tính cos sẽ dương thì góc phải <90 độ

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.

2 bài thắc mắc mà không biết hỏi ai nhờ thầy cô và các bạn giúp đỡ, em xin cám ơn..

« Sửa lần cuối: 06:48:33 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Lưu Hoàng Thông »

Logged


vuthiyen1234
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 20

Offline Offline

Bài viết: 42


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 07:35:57 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.


bạn k nhớ ct p=mv ak =>[tex]p^{2}[/tex]=[tex]m^{2}v^{2}[/tex]



Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 07:54:22 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Bai 2: cho proton có động nưng 1,46MeV bắn phá hạt nhân Liti (3Li7)  đang đứng yên sinh ra 2 hạt alpha có cùng động nưng . Xác định góc hợp bởi các vecto vận tốc của 2 hạt alpha sau phản ứng. biết m(proton)=1,0073.mLi=7,0142,  m[tex]\alpha[/tex]=4,0015. (đơn vị u )
A. 60 độ    B.168,5 độ   C.120 độ   D.90 độ
[/quote]
Trước tiên tính năng lượng của phản ứng:[tex]E=(m_{p}+m_{Li}-2m_{\alpha })c^{2}=2k_{\alpha }-k_{p}\rightarrow k_{\alpha }[/tex]
Vì 2 hạt có cùng động năng nên động lượng của 2 hạt về độ lớn cũng bằng nhau. Vẽ hình bình hành (ở đây là hình thoi) dựa vào định luật BT động lượng: [tex]cos\beta =\frac{p_{p}}{2p_{\alpha }}=\frac{1}{2}\sqrt{\frac{m_{p}k_{p}}{m_{\alpha }k_{\alpha }}}[/tex]
([tex]\beta[/tex] là govs tạo bởi hướng hạt alpha và proton).
Góc tạo bởi 2 hạt proton [tex]\alpha[/tex]=2[tex]\beta[/tex]
Hoặc có thể dùng qui tắc hbh để suy ra trực tiếp [tex]cos\alpha =\frac{p_{p}^{2}-2p_{\alpha }^{2}}{2p_{\alpha }^{2}}}[/tex]



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:59:34 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.


bạn k nhớ ct p=mv ak =>[tex]p^{2}[/tex]=[tex]m^{2}v^{2}[/tex]


P^2=m^2v^2  nhưng  K thì đâu = 1/2mv^2 đâu nên sao có thể kết luận p1^2=p2^2   ->  m1k1=m2k2 được đâu . Sách nào cũng dùng công thức p1^2=p2^2   --->m1k1=m2k2


Logged
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #4 vào lúc: 08:01:27 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Bài 1 đề chưa được rõ! chắc yêu cầu để phá vỡ hạt nhân C(6-12). Nếu vậy thì thực ra tính năng lượng liên kết.
Còn nếu tách 1 nuclon thì liên kết riêng!


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:05:15 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.
bạn k nhớ ct p=mv ak =>[tex]p^{2}[/tex]=[tex]m^{2}v^{2}[/tex]
P^2=m^2v^2  nhưng  K thì đâu = 1/2mv^2 đâu nên sao có thể kết luận p1^2=p2^2   ->  m1k1=m2k2 được đâu . Sách nào cũng dùng công thức p1^2=p2^2   --->m1k1=m2k2
Dùng công thức k = 1/2mv^2  khi các hạt chuyển động với vận tốc rất nhỏ so với ánh sáng. Còn khi các hạt chuyển động với tốc độ lớn (gần như ánh sáng thì động năng tính theo công thức tương đối k = (m - mo)[tex]c^{2}[/tex]



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Lưu Hoàng Thông
Học sinh 12(2010-2013)
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 131
-Được cảm ơn: 16

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 94

death_note_9595
Email
« Trả lời #6 vào lúc: 08:16:45 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.
bạn k nhớ ct p=mv ak =>[tex]p^{2}[/tex]=[tex]m^{2}v^{2}[/tex]
P^2=m^2v^2  nhưng  K thì đâu = 1/2mv^2 đâu nên sao có thể kết luận p1^2=p2^2   ->  m1k1=m2k2 được đâu . Sách nào cũng dùng công thức p1^2=p2^2   --->m1k1=m2k2
Dùng công thức k = 1/2mv^2  khi các hạt chuyển động với vận tốc rất nhỏ so với ánh sáng. Còn khi các hạt chuyển động với tốc độ lớn (gần như ánh sáng thì động năng tính theo công thức tương đối k = (m - mo)[tex]c^{2}[/tex]


trong các bài phóng xạ thì v luôn xấp xỉ c mà thầy ơi


Logged
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 08:16:09 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Lưu Hoàng Thông phải thực hiện qui định của diễn đàn trong topic này !


Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #8 vào lúc: 06:42:17 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.
bạn k nhớ ct p=mv ak =>[tex]p^{2}[/tex]=[tex]m^{2}v^{2}[/tex]
P^2=m^2v^2  nhưng  K thì đâu = 1/2mv^2 đâu nên sao có thể kết luận p1^2=p2^2   ->  m1k1=m2k2 được đâu . Sách nào cũng dùng công thức p1^2=p2^2   --->m1k1=m2k2
Dùng công thức k = 1/2mv^2  khi các hạt chuyển động với vận tốc rất nhỏ so với ánh sáng. Còn khi các hạt chuyển động với tốc độ lớn (gần như ánh sáng thì động năng tính theo công thức tương đối k = (m - mo)[tex]c^{2}[/tex]
trong các bài phóng xạ thì v luôn xấp xỉ c mà thầy ơi
Chính xác là khi các hạt chuyển động với tốc độ lớn trong vật lí hạt nhân (hay các tia phóng xạ nói chung) ta không thể dùng mối quan hệ [tex]p^{2}=2mk;k=\frac{mv^{2}}{2}[/tex] được! Áp dụng công thức này hay không còn tùy bài toán,ví dụ bài toán ở trên thì Ok thôi!



Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Nguyễn Tấn Đạt
Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +50/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 63
-Được cảm ơn: 885

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 1029



Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:23:43 am Ngày 26 Tháng Tư, 2013 »

Ah còn 1 thắc mắc nữa là trong hầu hết các bài toán khi bảo toàn động lượng ta có p^2 = 2mk ( k là động năng) . Em thấy sách nào cũng viết vậy mà không hiểu tại sao . nếu khai triển ra thì K=1/2mv^2  mà các bài toán nguyên tử v rất lớn thì em nghĩ là ko dùng được công thức đó. Mà các sách đều viết vậy, thầy cô giải đáp giúp em với.

Ta có [tex]K=\frac{1}{2}mv^2=>v^2=\frac{2K}{m}[/tex]

           [tex]P=mv\Leftrightarrow P^2=m^2v^2=m^2.\frac{2K}{m}=2mK[/tex]

Tốc độ của các hạt vẫn nhỏ, nên dùng công thức động năng cổ điển được. Vì v so sánh được với c khi v có độ lớn từ 0,5c, nghĩa là v tối thiểu là [tex]1,5.10^8m/s[/tex], lúc này mới dùng động năng tương đối tính.




Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15600_u__tags_0_start_msg64451