Giai Nobel 2012
03:48:35 pm Ngày 24 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Giao thoa sóng cơ khó cần giải đáp

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Giao thoa sóng cơ khó cần giải đáp  (Đọc 5666 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« vào lúc: 05:25:31 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các DĐĐH theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với pt: uA = acosωt và uB = acos(ωt+φ), φ là số dương. Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dđ bằng 0 cách I một khoảng λ/3. Giá trị góc lệch pha giữa hai nguồn là φ:
π/6
2π/3
4π/3
5π/3

Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 3 cos(25πt) (mm) và u2 = 4sin(25πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Những điểm M thuộc mặt nước có hiệu đường đi d = |S1M – S2M|= 2k (cm) (với k = 0, 1,2 ,3, ...) sẽ dao động với biên độ bằng:
 7 mm
5 mm
1 mm
6 mm


Logged


Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:02:04 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các DĐĐH theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với pt: uA = acosωt và uB = acos(ωt+φ), φ là số dương. Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dđ bằng 0 cách I một khoảng λ/3. Giá trị góc lệch pha giữa hai nguồn là φ:
π/6
2π/3
4π/3
5π/3


Tại điểm M ta có : pha của sóng do nguồn A truyền tới : [tex]\omega t - \frac{2\pi (IA+IM)}{ \lambda }[/tex]

Pha của sóng do nguồn B truyền tới : [tex]\omega t - \frac{2\pi (IB - IM)}{ \lambda } + \varphi[/tex]

Độ lệch pha của hai sóng tại M [tex]\Delta \varphi = \frac{4\pi IM}{ \lambda } + \varphi[/tex]

M đứng yên nên [tex]\Delta \varphi = (2k+1) \pi  = \frac{4\pi IM}{ \lambda } + \varphi[/tex]

[tex]\varphi = (2k+1) \pi  - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{5\pi}{3}[/tex]
« Sửa lần cuối: 08:03:12 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:09:18 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »


Câu 2: Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 cách nhau 20cm. Hai nguồn này dao động theo phương thẳng đứng có phương trình lần lượt là u1 = 3 cos(25πt) (mm) và u2 = 4sin(25πt) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 50 cm/s. Những điểm M thuộc mặt nước có hiệu đường đi d = |S1M – S2M|= 2k (cm) (với k = 0, 1,2 ,3, ...) sẽ dao động với biên độ bằng:
 7 mm
5 mm
1 mm
6 mm


Bước sóng : 4cm và phương trình của u 2 = 4cos(25πt - π/2)

Tại M ta có : [tex]\frac{d}{\lambda } = \frac{k}{2}[/tex]

Nên độ lệch pha của hai sóng tại M : [tex]\Delta \varphi = 2\pi \frac{d}{\lambda } + \frac{\pi }{2} = k \pi + \frac{\pi }{2}[/tex]

Vì hai sóng thành phần vuông pha nên biên độ dao động tổng hợp : [tex]A = \sqrt{A _{1}^{2}+ A _{2}^{2}} = 5 cm[/tex]



Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 06:10:11 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »


Tại điểm M ta có : pha của sóng do nguồn A truyền tới : [tex]\omega t - \frac{2\pi (IA+IM)}{ \lambda }[/tex]

Pha của sóng do nguồn B truyền tới : [tex]\omega t - \frac{2\pi (IB - IM)}{ \lambda } + \varphi[/tex]

Độ lệch pha của hai sóng tại M [tex]\Delta \varphi = \frac{2\pi IM}{ \lambda } - \varphi[/tex]

M đứng yên nên [tex]\Delta \varphi = \frac{\pi }{2} = \frac{2\pi IM}{ \lambda } - \varphi[/tex]

[tex]\Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{6}[/tex]



Đáp án là 5π/3 thầy ơi


Logged
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:49:31 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »


Em thử thay đáp án vào độ lệch pha của M xem nó có đứng yên không ?

uB chậm pha hơn uA sao φ = π/6 được ạ


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 08:23:46 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

sao uB chậm hơn uA được
vì góc phi dương nên uB sớm pha hơn uA chứ bạn


Logged

Tui
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 09:07:35 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]


« Sửa lần cuối: 09:14:04 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 gửi bởi ngochocly »

Logged

___ngochocly___
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 09:31:10 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Bạn giải ra đáp án đúng rồi, chỗ d1-d2 sao ra được 2IM vậy bạn Cheesy


Logged
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 09:35:00 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Bạn giải ra đáp án đúng rồi, chỗ d1-d2 sao ra được 2IM vậy bạn Cheesy
d1=AI+IM
d2=IB-IM


Logged

___ngochocly___
hochoidr
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 45
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 59


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 09:55:09 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Cám ơn thầy và các bạn nhiều Cheesy


Logged
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #10 vào lúc: 09:58:16 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]



vì M gần trung điểm I nhất nên trị tuyệt đối k phải càng nhỏ
ví dụ như các điểm cực đại, bạn thầy điểm cực đại càng gần trung điểm thì trị tuyệt đối k càng nhỏ, có thể xem hình vẽ hệ vân giao thoa trong sách giáo khoa hoặc bạn tự vẽ hình để kiểm chứng
cách suy luận của bạn và thầy là hoàn toàn như nhau, chỉ là cách nói khác nhau thôi
thầy gõ nhầm chỗ IM thôi, phương pháp là hoàn toàn đúng
« Sửa lần cuối: 10:00:29 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 gửi bởi hocsinhIU »

Logged

Tui
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #11 vào lúc: 10:18:33 pm Ngày 24 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn

vì M gần trung điểm I nhất nên trị tuyệt đối k phải càng nhỏ
ví dụ như các điểm cực đại, bạn thầy điểm cực đại càng gần trung điểm thì trị tuyệt đối k càng nhỏ, có thể xem hình vẽ hệ vân giao thoa trong sách giáo khoa hoặc bạn tự vẽ hình để kiểm chứng
cách suy luận của bạn và thầy là hoàn toàn như nhau, chỉ là cách nói khác nhau thôi
thầy gõ nhầm chỗ IM thôi, phương pháp là hoàn toàn đúng
Mình biết phương pháp thầy đúng chứ!
Tại thắc mắc ở đó nên hỏi mà!
 Các điểm cực đại hay cực tiểu càng gần trung điểm I thì trị tuyệt đối k càng nhỏ khi tại I là điểm cực đại hay cực tiểu ứng với k=0 thôi chứ!
Mà mình thấy thầy có nhầm gì đâu!?


Logged

___ngochocly___
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #12 vào lúc: 02:00:54 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]



Bài này mình xin giải cách hơi tà đạo %-) %-) %-)
+Ý tưởng: Đưa điểm M về điểm I cho dễ tính
Giải: Khi biên độ M cực tiểu mà khoảng cách MI=[tex]\lambda /3(>\lambda /4)[/tex] tức khi đó biên độ của I là [tex]-\sqrt{3}a[/tex] hay [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=-\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \varphi =5\Pi /3+k2\Pi hoac \varphi =7\Pi /3[/tex] +[tex]k2\Pi[/tex]

vì B sớm pha hơn A nên chọn phi nhỏ nhất (M thuộc IB mà Cheesy).còn ngiệm kia chắc là điểm M' tương tự M nhưng bên IA [-O<

« Sửa lần cuối: 02:02:50 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 gửi bởi superburglar »

Logged

superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #13 vào lúc: 02:28:27 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]



Bài này mình xin giải cách hơi tà đạo %-) %-) %-)
+Ý tưởng: Đưa điểm M về điểm I cho dễ tính
Giải: Khi biên độ M cực tiểu mà khoảng cách MI=[tex]\lambda /3(>\lambda /4)[/tex] tức khi đó biên độ của I là [tex]-\sqrt{3}a[/tex] hay [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=-\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \varphi =5\Pi /3+k2\Pi hoac \varphi =-5\Pi /3[/tex] +[tex]k2\Pi[/tex] mà \varphi dương nên chọn \varphi =5\Pi /3.
Mình đã chỉnh lại chỗ chưa đúng.mong các bạn thông cảm Cheesy



Mình chỉnh lại chút^^


Logged

ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #14 vào lúc: 11:37:20 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
Bài này mình xin giải cách hơi tà đạo %-) %-) %-)

+Ý tưởng: Đưa điểm M về điểm I cho dễ tính
Giải: Khi biên độ M cực tiểu mà khoảng cách MI=[tex]\lambda /3(>\lambda /4)[/tex] tức khi đó biên độ của I là [tex]-\sqrt{3}a[/tex] hay [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=-\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \varphi =5\Pi /3+k2\Pi hoac \varphi =-5\Pi /3[/tex] +[tex]k2\Pi[/tex] mà \varphi dương nên chọn \varphi =5\Pi /3.

Mình thấy cách này cũng hay thật, nhưng vấn đề là M và I ''lệch pha biên độ'' là 2Pi/3 nên biên độ I cũng có thể là aCăn3.
« Sửa lần cuối: 11:39:35 am Ngày 25 Tháng Tư, 2013 gửi bởi ngochocly »

Logged

___ngochocly___
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #15 vào lúc: 03:14:17 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Trích dẫn
Bài này mình xin giải cách hơi tà đạo %-) %-) %-)

+Ý tưởng: Đưa điểm M về điểm I cho dễ tính
Giải: Khi biên độ M cực tiểu mà khoảng cách MI=[tex]\lambda /3(>\lambda /4)[/tex] tức khi đó biên độ của I là [tex]-\sqrt{3}a[/tex] hay [tex]cos(\frac{\varphi }{2})=-\frac{\sqrt{3}}{2}\Rightarrow \varphi =5\Pi /3+k2\Pi hoac \varphi =-5\Pi /3[/tex] +[tex]k2\Pi[/tex] mà \varphi dương nên chọn \varphi =5\Pi /3.

Mình thấy cách này cũng hay thật, nhưng vấn đề là M và I ''lệch pha biên độ'' là 2Pi/3 nên biên độ I cũng có thể là aCăn3.

Không thể là acan3 được.như mình đã giải thích [tex]MI=\lambda /3>\lambda /4[/tex]   Tongue


Logged

ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #16 vào lúc: 09:54:29 pm Ngày 25 Tháng Tư, 2013 »

Ở đây mình vẽ 1 trường hợp của M! Bạn xem thử sai ở đâu!


Logged

___ngochocly___
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #17 vào lúc: 07:32:46 am Ngày 27 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Hai nguồn sóng kết hợp nằm trên mặt chất lỏng thực hiện các DĐĐH theo phương vuông góc với mặt chất lỏng với pt: uA = acosωt và uB = acos(ωt+φ), φ là số dương. Gọi I là trung điểm của AB, trên đường nối AB ta thấy trong đoạn IB điểm M gần I nhất có biên độ dđ bằng 0 cách I một khoảng λ/3. Giá trị góc lệch pha giữa hai nguồn là φ:
π/6
2π/3
4π/3
5π/3


Đã chỉnh lại lời giải ! Nhân tiện có thể giải lại cách khác

Gọi N là bụng gần I nhất trên đoạn IB , ta có :IN = λ/3 - λ/4 = λ/12 và

 [tex]- 2\pi \frac{d_1}{\lambda }= - 2\pi \frac{d_2 }{\lambda } + \varphi + k 2 \pi[/tex]

[tex]\Rightarrow d_{1} - d_{2} = ( k - \frac{\varphi }{2\pi }) \lambda[/tex]

Vì N là điểm gần I nhất nên k = 1 , nên [tex]d_{1} - d_{2} = ( 1 - \frac{\varphi }{2\pi }) \lambda[/tex]

Mà :[tex]d_{1} - d_{2} = 2.IN = \frac{\lambda }{6}[/tex]

Vậy [tex]\varphi = \frac{5\pi }{3}[/tex]



« Sửa lần cuối: 08:05:52 am Ngày 28 Tháng Tư, 2013 gửi bởi Quang Dương »

Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
hoanlan
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 11
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 20


Email
« Trả lời #18 vào lúc: 09:46:46 am Ngày 25 Tháng Tám, 2013 »

Trích dẫn
[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]

Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]

[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]

Bạn chưa biết điểm M nằm bên phải hay trái của trung điểm I thì làm sao biết + hay - 2IM ?
theo mình bài này sẽ có 2 nghiệm là pi/3 và 5pi/3 , nhưng đáp án ko có pi/3 thìa ta chọn 5pi/3, mọi người xem có đúng ko nhé!


« Sửa lần cuối: 09:52:44 am Ngày 25 Tháng Tám, 2013 gửi bởi hoanlan »

Logged
ken0123456
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 5


Email
« Trả lời #19 vào lúc: 03:12:03 pm Ngày 31 Tháng Tám, 2013 »

hay nhi


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15598_u__tags_0_start_msg64395