[tex]\varphi = (2k+1)\frac{\pi }{2} - \frac{4\pi}{3}[/tex]
Để phi > 0 thì k nhỏ nhất bằng 1 . Vậy [tex]\varphi = \frac{\pi}{6}[/tex]
Thầy ơi, tại sao ở đây lại lấy giá trị nhỏ nhất của k vậy ạ!
Em làm thế này:
Biên độ tại điểm M cách 2 nguồn lần lượt d1 và d2 là:
[tex]\begin{vmatrix} 2Acos(\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2})\end{vmatrix}[/tex]
Điểm M đứng yên khi:
[tex]\pi \frac{d1-d2}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \pi \frac{2IM}{\lambda }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
[tex]\Leftrightarrow \frac{2\pi }{\3 }+\frac{\varphi}{2} =(2k+1)\frac{\pi }{2}[/tex]
Do M gần I nhất nên d1-d2 nhỏ nhất (khác 0) hay k nhỏ nhất và [tex]\varphi >0[/tex] nên k=1
=>[tex]\varphi =5\Pi /3[/tex]
vì M gần trung điểm I nhất nên trị tuyệt đối k phải càng nhỏ
ví dụ như các điểm cực đại, bạn thầy điểm cực đại càng gần trung điểm thì trị tuyệt đối k càng nhỏ, có thể xem hình vẽ hệ vân giao thoa trong sách giáo khoa hoặc bạn tự vẽ hình để kiểm chứng
cách suy luận của bạn và thầy là hoàn toàn như nhau, chỉ là cách nói khác nhau thôi
thầy gõ nhầm chỗ IM thôi, phương pháp là hoàn toàn đúng