Giai Nobel 2012
01:13:16 am Ngày 25 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về điện xoay chiều

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về điện xoay chiều  (Đọc 1400 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 11:46:13 pm Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp đỡ
Bài 4 đặt vào 2 đầu mạch đện xoay chiều RLC nối tiếp có R thay đổi được một điện áp xoay chiều luôn ổn định và có biểu thức u=U0 cos[tex]\omega[/tex]t (V) .Mạch tiêu thụ một công suất P và có hệ số công suất cos[tex]\varphi[/tex],thay đổi RLC và giữ nguyên C và L để công suất trong mạch đạt cực đại khi đó là bao nhiêu
Câu 5 đặt một điện áp u= 120[tex]\sqrt{2}[/tex]cos(100[tex]\pi t[/tex]-[tex]\frac{\pi }{6}[/tex]) V vào hai đầu mạch điện gồm tụ điện có dung kháng 70[tex]\Omega[/tex]và cuộn dây có điện trở thuần R độ tự cảm L.Biết dòng điện chạy trong mạch là i=4cos(100 [tex]\pi[/tex]t+ [tex]\frac{\pi }{12}[/tex]) A.Tổng trở của cuộn dây là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:27:51 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

có ai giúp m bài này không vậy


Logged

YOUR SMILE IS MY HAPPY
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:12 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

câu 5 mình nhìn nhầm đề topic khác
mình chỉnh lại như sau
coi mạch gồm RLC
ta tính được Uc hiệu dụng dễ dàng
vì u và i lệch pha nhau [tex]\frac{\Pi}{4}[/tex] nên ta tính được [tex]U_{LC}= U_{L} - U_{C}= U.sin\frac{\Pi}{4}[/tex]
tới đây đã tính được UL hiệu dụng => ZL
tương tự [tex]U_{R}= Ucos\frac{\Pi}{4}[/tex] => R
có R và ZL bạn tính được tổng trở cuộn dây




Logged

Tui
memory.nguyen
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 8



Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:31:57 pm Ngày 21 Tháng Tư, 2013 »

Câu 5:
Z=U/I=30[tex]\sqrt{2}[/tex]
- Dễ thấy I sớm pha hơn U 1 góc [tex]\pi /4[/tex] nên Zc > [tex]Z_{L}[/tex] và [tex]\frac{Z_{c}-Z_{L}}{R}[/tex]=tan[tex]\pi /4[/tex]=1
=> R=[tex]Z_{C}-Z_{L}[/tex] => Z=[tex]\sqrt{2}(Z_{C}-Z_{L})=\sqrt{2}(70-Z_{L})[/tex]=30[tex]\sqrt{2}[/tex]
=>[tex]Z_{L}[/tex]=40=> R=30 => [tex]Z_{dây}[/tex]=50[tex]\Omega[/tex]









Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15508_u__tags_0_start_msg64037