Giai Nobel 2012
01:39:09 pm Ngày 29 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập dòng điện xoay chiều và sóng ánh sáng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập dòng điện xoay chiều và sóng ánh sáng  (Đọc 4862 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« vào lúc: 02:54:28 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu giữ điện dung của tụ là [tex]C=C_{0}[/tex]. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex]  (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L}=U\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{3})[/tex] (V). Bây giờ muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh điện dung của tụ bằng:
  A.[tex]C_{0}/4[/tex]     B.[tex]C_{0}/2[/tex]     C.[tex]C_{0}/3[/tex]   D.[tex]C_{0}/\sqrt{3}[/tex]
Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,30 \mu m[/tex] vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda ^{'}=0,50 \mu m[/tex]. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Một phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích?
  A.500   B.600   C.800   D.400
Câu 3: Loa một máy thu thanh có công suất P=1W khi mở to hết cỡ. Cho rằng âm truyền đẳng hướng và môi trường không hấp thu âm. Để tại một điểm cách loa 4 m có cường độ âm là 70 dB thì phải giảm công suất của loa.
 A.100 lần   B.200 lần   C. 400 lần   D. 500 lần
Câu 4: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R=30 [tex]\Omega[/tex]. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220V, cường độ dong điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100A. Coi hệ số công suất của mạch bằng 1. Hiệu suất truyền tải bằng:
A.80%   B.88%   C.92%   D.95%
Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=240\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho biết R=60[tex]\Omega[/tex], L=1,2/[tex]\pi[/tex], C=[tex]10^{-3}/6\pi[/tex] F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ có độ lớn lần lượt bằng:
 A.120V,120 căn 3(V)      B.120 căn3,120 (V)    C.[tex]120\sqrt{2},120\sqrt{3}V[/tex]  D. 240V,0V
Mong mọi người giúp đỡ  [-O<
















Logged


Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:43:19 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu giữ điện dung của tụ là [tex]C=C_{0}[/tex]. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex]  (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L}=U\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{3})[/tex] (V). Bây giờ muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh điện dung của tụ bằng:
  A.[tex]C_{0}/4[/tex]     B.[tex]C_{0}/2[/tex]     C.[tex]C_{0}/3[/tex]   D.[tex]C_{0}/\sqrt{3}[/tex]
Trước khi thay đổi:
[tex]\varphi _{AB}=\pi /6\rightarrow Z_{L}-Z_{C_{O}}=R/\sqrt{3};U_{L}=U_{AB}\rightarrow Z_{L}=Z_{AB}\rightarrow Z_{C_{O}}=R/\sqrt{3}[/tex]
Khi cộng hưởng:[tex]Z_{C}=Z_{L}=2Z_{C_{O}}\rightarrow C=C_{O}/2[/tex]


















Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:50:43 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Câu 2: Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng [tex]\lambda =0,30 \mu m[/tex] vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng [tex]\lambda ^{'}=0,50 \mu m[/tex]. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Một phôtôn ánh sáng phát quang ứng với bao nhiêu phôtôn ánh sáng kích thích?
  A.500   B.600   C.800   D.400
[/quote]
[tex]\frac{P_{PQ}}{P_{KT}}=\frac{n_{PQ}\lambda _{KT}}{n_{KT}\lambda _{PQ}}=1/100\rightarrow n_{kt}/n_{pq}=60[/tex]
Không thấy đáp án


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Quang Dương
Giáo Viên
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +135/-10
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 22
-Được cảm ơn: 2948

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2163

ĐHTHTpHCM 1978


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 07:42:06 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »


Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=240\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho biết R=60[tex]\Omega[/tex], L=1,2/[tex]\pi[/tex], C=[tex]10^{-3}/6\pi[/tex] F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ có độ lớn lần lượt bằng:
 A.120V,120 căn 3(V)      B.120 căn3,120 (V)    C.[tex]120\sqrt{2},120\sqrt{3}V[/tex]  D. 240V,0V


[tex]Z _{L} = 120 \Omega[/tex] ; [tex]Z _{C} = 60 \Omega[/tex] [tex]tan\varphi = \frac{Z _{L} - Z _{C}}{R} = 1 \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]Z  = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C}\right)^{2}} = 60\sqrt{2}\Omega[/tex]

[tex]I = \frac{U}{Z} \Rightarrow U_{RC} = 2 \sqrt{2} A [/tex]

Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn i : [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]

Vẽ vecto quay vào thời điểm cần tìm [tex]\vec{U}[/tex] đang hợp với chiều dương của trục hoành một góc [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]
 nên [tex]\vec{I}[/tex] đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương . Nghĩa là [tex]\vec{U}_R [/tex] cũng đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương

Vây [tex]u_{R} = U_{0R} = I_{0}R = 2\sqrt{2}\sqrt{2}X60 = 240 V[/tex]

Lúc này [tex]\vec{U}_C [/tex] vuông góc với trục hoành nên [tex]u_{C} = 0[/tex]

Đáp án D







Logged

"Nếu thỏa mãn vật chất là hạnh phúc thì ta có thể xem con bò là hạnh phúc..."
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 09:00:59 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Câu 3: Loa một máy thu thanh có công suất P=1W khi mở to hết cỡ. Cho rằng âm truyền đẳng hướng và môi trường không hấp thu âm. Để tại một điểm cách loa 4 m có cường độ âm là 70 dB thì phải giảm công suất của loa.
 A.100 lần   B.200 lần   C. 400 lần   D. 500 lần
Trước tiên ta có cường độ âm tại điểm đó khi chưa thay đổi công suất là:[tex]I_{1}=\frac{P}{S}=\frac{1}{4\pi .4^{2}}\approx 0,005W/m^{2}[/tex]
Vậy mức cường độ âm tại đó là:[tex]L_{1}=10lg\frac{I_{1}}{I_{0}}=10lg\frac{5.10^{-3}}{10^{-12}}\approx 62,9dB[/tex]
Khi thay đổi công suất của nguồn âm ta có:
[tex]L_{1}-L_{2}=10\left[lg\frac{I_{1}}{I_{2}} \right]=10lg\frac{\frac{P}{4\pi R^{2}}}{\frac{P'}{4.\pi .R^{2}}}=10lg\frac{P}{P'}\Leftrightarrow P'=\frac{P}{10^{\frac{L_{1}-L_{2}}{10}}}=\frac{1}{10^{\frac{62,9-70}{10}}}=5W[/tex]
Photon01 chỉ đưa ra hướng giải như vậy. Bài này chắc chắn có vấn đề! Bạn xem lại nhé!


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #5 vào lúc: 09:08:58 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

Câu 4: Điện năng được tải từ trạm tăng áp tới trạm hạ áp bằng đường dây tải điện một pha có điện trở R=30 [tex]\Omega[/tex]. Bỏ qua tổn hao năng lượng ở các máy biến áp. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy hạ áp lần lượt là 2200 V và 220V, cường độ dong điện chạy trong cuộn thứ cấp của máy hạ áp là 100A. Coi hệ số công suất của mạch bằng 1. Hiệu suất truyền tải bằng:
A.80%   B.88%   C.92%   D.95%
Xét với máy hạ áp ta có:[tex]\frac{U_{1}}{U_{2}}=\frac{I_{2}}{I_{1}}\Leftrightarrow I_{1}=\frac{U_{2}I_{2}}{U_{1}}=\frac{220.100}{2200}=10A[/tex]
Độ giảm điện áp trên đường dây tải từ máy tăng áp tới máy hạ áp là:[tex]\Delta U=I_{1}R=10.30=300V[/tex]
Vậy điện áp ra từ máy tăng áp sẽ là:[tex]U=\Delta U+U_{1}=300+2200=2500V[/tex]
Hiệu suất truyền tải:[tex]H=\frac{P_{ci}}{P_{Tp}}=\frac{U_{1}}{U}=\frac{2200}{2500}=0,88=88[/tex]%
« Sửa lần cuối: 09:14:18 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 gửi bởi photon01 »

Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
10lyltv
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 8
-Được cảm ơn: 2

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 10:06:11 am Ngày 19 Tháng Tư, 2013 »

cho em hỏi bài 4 hình như có hiện tượng hỗ cảm mà , phải không thầy?


Logged
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #7 vào lúc: 01:24:08 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu giữ điện dung của tụ là [tex]C=C_{0}[/tex]. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex]  (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L}=U\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{3})[/tex] (V). Bây giờ muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh điện dung của tụ bằng:
  A.[tex]C_{0}/4[/tex]     B.[tex]C_{0}/2[/tex]     C.[tex]C_{0}/3[/tex]   D.[tex]C_{0}/\sqrt{3}[/tex]
Trước khi thay đổi:
[tex]\varphi _{AB}=\pi /6\rightarrow Z_{L}-Z_{C_{O}}=R/\sqrt{3};U_{L}=U_{AB}\rightarrow Z_{L}=Z_{AB}\rightarrow Z_{C_{O}}=R/\sqrt{3}[/tex]
Khi cộng hưởng:[tex]Z_{C}=Z_{L}=2Z_{C_{O}}\rightarrow C=C_{O}/2[/tex]
Mình không hiểu tại sao [tex]Z_{Co}[/tex]=[tex]R/\sqrt{3}[/tex]
Bạn giải thích rõ hơn cho mình với


















Logged
LanAnhKut3
Thành viên mới
*

Nhận xét: +13/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 39
-Được cảm ơn: 7

Offline Offline

Bài viết: 41


Email
« Trả lời #8 vào lúc: 01:32:21 am Ngày 20 Tháng Tư, 2013 »


Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=240\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho biết R=60[tex]\Omega[/tex], L=1,2/[tex]\pi[/tex], C=[tex]10^{-3}/6\pi[/tex] F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ có độ lớn lần lượt bằng:
 A.120V,120 căn 3(V)      B.120 căn3,120 (V)    C.[tex]120\sqrt{2},120\sqrt{3}V[/tex]  D. 240V,0V


[tex]Z _{L} = 120 \Omega[/tex] ; [tex]Z _{C} = 60 \Omega[/tex] [tex]tan\varphi = \frac{Z _{L} - Z _{C}}{R} = 1 \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]Z  = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C}\right)^{2}} = 60\sqrt{2}\Omega[/tex]

[tex]I = \frac{U}{Z} \Rightarrow U_{RC} = 2 \sqrt{2} A [/tex]

Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn i : [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]

Vẽ vecto quay vào thời điểm cần tìm [tex]\vec{U}[/tex] đang hợp với chiều dương của trục hoành một góc [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]
 nên [tex]\vec{I}[/tex] đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương . Nghĩa là [tex]\vec{U}_R [/tex] cũng đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương

Vây [tex]u_{R} = U_{0R} = I_{0}R = 2\sqrt{2}\sqrt{2}X60 = 240 V[/tex]

Lúc này [tex]\vec{U}_C [/tex] vuông góc với trục hoành nên [tex]u_{C} = 0[/tex]

Đáp án D



Thầy ơi tại sao điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn i=pi/4 . Thầy giải thích rõ cho em với




Logged
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #9 vào lúc: 11:44:49 pm Ngày 22 Tháng Tư, 2013 »

Câu 1: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, tụ điện có điện dung thay đổi được. Ban đầu giữ điện dung của tụ là [tex]C=C_{0}[/tex]. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều [tex]u=U\sqrt{2}cos\omega t[/tex]  (V) thì điện áp giữa hai đầu cuộn dây là [tex]u_{L}=U\sqrt{2}cos(\omega t+\frac{\pi }{3})[/tex] (V). Bây giờ muốn trong mạch xảy ra cộng hưởng thì phải điều chỉnh điện dung của tụ bằng:
  A.[tex]C_{0}/4[/tex]     B.[tex]C_{0}/2[/tex]     C.[tex]C_{0}/3[/tex]   D.[tex]C_{0}/\sqrt{3}[/tex]
Em để ý một chút là khi vẽ GĐVT thì uL luôn nhanh pha hơn i [tex]\frac{\pi }{2}[/tex] mà từ đề bài thấy rằng u có pha ban đầu là 0 còn uL có pha ban đầu là [tex]\frac{\pi }{3}[/tex] nên suy ra độ lệch pha giữa u và i là [tex]\frac{\pi }{6}[/tex]
Từ đó ta có:[tex]tan\varphi =tan\frac{\pi }{6}=\frac{1}{\sqrt{3}}=\frac{Z_{L}-Z_{C0}}{R}\rightarrow Z_{L}-Z_{C0}=\frac{R}{\sqrt{3}}[/tex](1)
Mặt khác nhìn vào phương trình của u và uL thì thấy giá trị hiệu dụng bằng nhau nên:[tex]U=I.Z=I.Z_{L}\Leftrightarrow R^{2}+\left(Z_{L}-Z_{C0} \right)^{2}=Z_{L}^{2}\Leftrightarrow Z_{L}^{2}=R^{2}+\frac{R^{2}}{3}=\frac{4}{3}R^{2}\Rightarrow Z_{L}=\frac{2R}{\sqrt{3}}(2)[/tex]
Từ (1) và (2) sẽ suy ra:[tex]Z_{C0}=\frac{R}{\sqrt{3}}[/tex]
Tức là [tex]Z_{L}=2.Z_{C0}[/tex] Để xảy ra cộng hưởng thì phải chọn B


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
Huỳnh Phước Tuấn
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 7
-Được cảm ơn: 304

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 453



Email
« Trả lời #10 vào lúc: 10:37:43 am Ngày 23 Tháng Tư, 2013 »


Câu 5: Đặt điện áp xoay chiều [tex]u=240\sqrt{2}cos100\pi t[/tex] (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Cho biết R=60[tex]\Omega[/tex], L=1,2/[tex]\pi[/tex], C=[tex]10^{-3}/6\pi[/tex] F. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu cuộn cảm bằng 240V và đang giảm thì điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và giữa hai bản tụ có độ lớn lần lượt bằng:
 A.120V,120 căn 3(V)      B.120 căn3,120 (V)    C.[tex]120\sqrt{2},120\sqrt{3}V[/tex]  D. 240V,0V


[tex]Z _{L} = 120 \Omega[/tex] ; [tex]Z _{C} = 60 \Omega[/tex] [tex]tan\varphi = \frac{Z _{L} - Z _{C}}{R} = 1 \Rightarrow \varphi = \frac{\pi }{4}[/tex]

[tex]Z  = \sqrt{R^{2} + \left( Z_{L} - Z_{C}\right)^{2}} = 60\sqrt{2}\Omega[/tex]

[tex]I = \frac{U}{Z} \Rightarrow U_{RC} = 2 \sqrt{2} A [/tex]

Điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn i : [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]

Vẽ vecto quay vào thời điểm cần tìm [tex]\vec{U}[/tex] đang hợp với chiều dương của trục hoành một góc [tex] \frac{\pi }{4}[/tex]
 nên [tex]\vec{I}[/tex] đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương . Nghĩa là [tex]\vec{U}_R [/tex] cũng đang nằm trên trục hoành và hướng theo chiều dương

Vây [tex]u_{R} = U_{0R} = I_{0}R = 2\sqrt{2}\sqrt{2}X60 = 240 V[/tex]

Lúc này [tex]\vec{U}_C [/tex] vuông góc với trục hoành nên [tex]u_{C} = 0[/tex]

Đáp án D
Thầy ơi tại sao điện áp hai đầu mạch sớm pha hơn i=pi/4 . Thầy giải thích rõ cho em với
Từ các dữ kiện R=60[tex]\Omega[/tex], L=1,2/[tex]\pi[/tex], C=[tex]10^{-3}/6\pi[/tex] F ta tính được tan[tex]\varphi[/tex] =1 hay [tex]\varphi[/tex] =pi/4 > 0 nghĩa là u sớm pha hơn i góc pi/4


Logged

Trong cơ duyên may rủi cũng do trời
Đời vinh nhục cách nhau mấy bước?!
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.