Giai Nobel 2012
06:37:37 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Con lắc đơn

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Con lắc đơn  (Đọc 2088 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« vào lúc: 12:47:50 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc đơn  gồm vật có khối lượng m gắn vào sợi dây có chiều dài l=80cm, dao động tại nơi có g=10[tex]m/s^{2}[/tex], khi qua vị trí cân bằng vật va chạm đàn hồi xuyên tâm với một vật khác có khối lượng M=3m đặt ở mép bàn ở độ cao h so với mặt đất. Sau va chạm, khi vật m lên đến độ cao cực đại lần thứ nhất thì cũng lúc đó vật có khối lượng M rơi chạm đất. bỏ qua mọi lực cản, coi thời gian va chạm rất ngắn. Chiều cao h là:
a. 0,8m    b. 1m   c. 1,25m   d. 1,6 m
Thầy cô và các bạn giải giúp! Em cám ơn ạ!


Logged



___ngochocly___
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 12:50:45 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

thời gian nó lên vị trí cực đại vẫn là T/4 vì chu kì ko phụ thuộc biên độ
vật M dc truyền vận tốc theo phương ngang thôi, theo phương đứng rơi tự do
[tex]h=\frac{gt^{2}}{2}[/tex]
với t = T/4


Logged

Tui
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 12:51:47 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

thời gian nó lên vị trí cực đại vẫn là T/4 vì chu kì ko phụ thuộc biên độ
vật M dc truyền vận tốc theo phương ngang thôi, theo phương đứng rơi tự do
[tex]h=\frac{gt^{2}}{2}[/tex]
với t = T/4
uh, mình cũng giải thế nhưng kgoong có đáp án nên lên hỏi xem sao!


Logged

___ngochocly___
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 12:53:41 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

đáp án [tex]0,986 \approx 1 m[/tex]


Logged

Tui
ngochocly
Thầy giáo làng
Thành viên tích cực
****

Nhận xét: +5/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 178
-Được cảm ơn: 85

Offline Offline

Bài viết: 205


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 01:00:14 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

Vậy là do mình tính toán sai! Hix.. Bệnh mất rùi!
Thank IU nha!


Logged

___ngochocly___
superburglar
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +38/-5
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 257
-Được cảm ơn: 472

Offline Offline

Bài viết: 948



Email
« Trả lời #5 vào lúc: 01:00:40 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

đáp án [tex]0,986 \approx 1 m[/tex]

lấy [tex]\sqrt{10}=\Pi[/tex] thì đáp án bằng 1 rất đẹp.mà bài này cho ảo kinh.toàn thừa dữ kiện


Logged

hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #6 vào lúc: 01:15:55 pm Ngày 18 Tháng Tư, 2013 »

thay vì cho M=3m thì nó nên cho [tex]\Pi =\sqrt{10}[/tex]
dạo này toàn gặp mấy bài cho thừa dữ kiện, làm phân vân đủ thứ
hy vọng là bộ ko cho đề đại học kiểu đó


Logged

Tui
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15439_u__tags_0_start_msg63794