Giai Nobel 2012
04:26:53 am Ngày 22 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài toán về dao động tắt dần cần giải đáp.

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài toán về dao động tắt dần cần giải đáp.  (Đọc 1724 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
chuotquytoc
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 42
-Được cảm ơn: 3

Offline Offline

Bài viết: 23


Email
« vào lúc: 12:31:03 am Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn lò xo có độ cứng 0,01 N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t=0 với biên độ ban đầu là 10cm.Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi là 10^-3N.Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t=21,4s.


Logged


Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 01:41:33 am Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

Một con lắc lò xo gồm một vật có khối lượng 100g gắn lò xo có độ cứng 0,01 N/cm dao động tắt dần chậm từ thời điểm t=0 với biên độ ban đầu là 10cm.Trong quá trình dao động, lực cản tác dụng vào vật có độ lớn không đổi là 10^-3N.Tính tốc độ lớn nhất của vật sau thời điểm t=21,4s.
+ vị trí cân bằng tạm : [tex]|xo| = Fc/k = 0,1cm[/tex]
+ Độ giảm biên độ sau 1 chu kỳ : [tex]\Delta A=4xo= 0,4cm[/tex] , sau 1/2 T là [tex]0,2cm[/tex]
+ [tex]T=2\pi.\sqrt{m/k} = 1,987s ==> t = 21(T/2) + T/4 + 0,039[/tex]
Vậy:
*  sau 21 nữa chu kỳ vật đang ở vị trí có x = -5,8
*  tiếp tục T/4 vật đến vị trí x=-0,1 vậy sau 21,4s vật vừa qua vị trí x=-0,1.
*  tiếp tục T/4 vật đến vị trí x = 5,6 và khi quay ngược lại đến vị trí x=0,1 thì tại đó cũng là vị trí có Vmax sau 21,4s
==> vmax=(5,6-0,1).\omega=17,39cm/s


Logged
hotmit
Thành viên mới
*

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 0
-Được cảm ơn: 0

Offline Offline

Bài viết: 6


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 09:56:37 am Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

1/ Em vẫn không hiểu lắm, sau 21 (T/2) vật có biên độ là 5,8cm chứ ạ?
2/ Lúc bắt đầu dao động mình cho vật ở vị trí biên hay sao vậy thầy?


Logged
quangtrunghd1987
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-1
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 2
-Được cảm ơn: 21

Offline Offline

Bài viết: 68


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 10:32:35 am Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

bạn có thể tìm mua cuốn sách thầy CHU VĂN BIÊN mới xuất bản chuyên đề dao động cơ học thầy BIÊN đã viết rất chi tiết vấn đề này


Logged
Hà Văn Thạnh
GV Vật Lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +155/-21
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 32
-Được cảm ơn: 4093

Offline Offline

Bài viết: 4292


Email
« Trả lời #4 vào lúc: 06:25:31 pm Ngày 14 Tháng Tư, 2013 »

1/ Em vẫn không hiểu lắm, sau 21 (T/2) vật có biên độ là 5,8cm chứ ạ?
2/ Lúc bắt đầu dao động mình cho vật ở vị trí biên hay sao vậy thầy?

nếu em coi lúc đầu vật ở vị trí x=-10cm thì đúng là 21T/2 nó ở x=5,8cm, tuy nhiên KQ vẫn không thay đổi.


Logged
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15325_u__tags_0_start_0