Giai Nobel 2012
07:30:36 am Ngày 28 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về mạch dao động

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về mạch dao động  (Đọc 1809 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 10:50:22 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp em mấy bài này ạ
Bài 59 mạch dao động LC có tần số dao động riêng 30 kHz nếu dùng tụ C1,khi dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 40 kHz . Tần số dao động riêng của mạch khi C1 ghép nối tiếp C2 là bao nhiêu
Bài 60 một vật dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì 0,5s .Khi qua vị trí cân bằng có tốc đ
« Sửa lần cuối: 10:52:15 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 gửi bởi saphia »

Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 10:59:10 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp em mấy bài này ạ
Bài 59 mạch dao động LC có tần số dao động riêng 30 kHz nếu dùng tụ C1,khi dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 40 kHz . Tần số dao động riêng của mạch khi C1 ghép nối tiếp C2 là bao nhiêu
Bài này dạng cơ bản tương đối dễ mà em.
Khi ghép nối tiếp thì [tex]\frac{1}{C_{b}}=\frac{1}{C_{1}}+\frac{1}{C_{2}}[/tex]
Mà tần số của mạch LC tính theo công thức:[tex]f=\frac{1}{2\pi \sqrt{LC}}\Leftrightarrow f^{2}=\frac{1}{4\pi ^{2}LC}[/tex]
Em viết cho 2 trường hợp rồi thay vào công thức trên sẽ suy ra công thức:[tex]f=\sqrt{f_{1}^{2}+f_{2}^{2}}=50kHz[/tex]
Em chứng minh luôn cho trường hợp ghép song song sau này dùng cho tiện.


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
photon01
GV Vật Lý
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +8/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 15
-Được cảm ơn: 233

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 275


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 11:08:54 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

nhờ thầy giúp em mấy bài này ạ
Bài 60 một vật dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì 0,5s .Khi qua vị trí cân bằng có tốc đ
Ta dễ dàng tính được:[tex]\omega =\frac{2\pi }{T}=\frac{2\pi }{0,5}=4\pi rad/s[/tex]
Biên độ dao động được tính theo công thức:[tex]A=\frac{v_{max}}{\omega }=\frac{\frac{\pi }{5}}{4\pi }=0,05m=5cm[/tex]
Vậy qua vị trí A/2 ta có:[tex]\frac{A}{2}=Acos\varphi \rightarrow \varphi =-\frac{\pi }{3}rad[/tex]
Bởi vì vật theo chiều dương thì pha ban đầu âm,[tex]v=-\omega A.sin\varphi[/tex]
Vậy ta có phương trình:[tex]x=5cos\left(4\pi t-\frac{\pi }{3} \right)cm[/tex]


Logged

Nỗ lực hết mình vì một tương lai tươi sáng!
AmiAiko
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 104
-Được cảm ơn: 33

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 59


nonstop.1995
Email
« Trả lời #3 vào lúc: 11:10:53 pm Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

[tex]\omega =\frac{2\pi }{T}[/tex]
[tex]v_{max}=\omega A\Rightarrow A[/tex]
Gốc thời gian lúc vật đi qua vị trí có li độ A/2 theo chiều dương [tex]\Rightarrow \varphi =\frac{-\pi }{3}[/tex]




Logged

... Đôi lúc... hâm hâm cho tâm hồn thanh thản <3
... Nhiều lúc... nói nhảm cho cuộc đời thêm vui !!!...
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15182_u__tags_0_start_msg62976