12:32:19 pm Ngày 10 Tháng Tư, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  



Trả lời

Bài tập về va cham đàn hồi

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: Bài tập về va cham đàn hồi  (Đọc 3539 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
hungpronguyen256
Thành viên triển vọng
**

Nhận xét: +0/-0
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 30
-Được cảm ơn: 1

Offline Offline

Bài viết: 50


Email
« vào lúc: 10:27:24 pm Ngày 08 Tháng Tư, 2013 »

   Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp cho em bài toán này,em xin chân thành cảm ơn!


BÀI 2 : Một vật khối lượng m1 được thả không vận tốc đầu và trượt trên mặt phẳng nghiêng của một vòng xiếc. Vòng xiếc có bán kính r. Ở điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật m1 va chạm đàn hồi với vật khối lượng m2 đang đứng yên. Vật m2 trượt theo vòng tròn đến độ cao h (h > r) thì tách khỏi vòng tròn. Vật m1 giật lùi theo mặt phẳng nghiêng rồi lại trượt xuống, tiếp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì tách ra khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H của m1 . Bỏ qua mọi ma sát.


Logged


Trần Anh Tuấn
Giáo viên Vật lý
Moderator
Lão làng
*****

Nhận xét: +42/-16
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 217
-Được cảm ơn: 367

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 709


Chú Mèo Đi Hia

tuan_trananh1997@yahoo.com
Email
« Trả lời #1 vào lúc: 02:07:46 am Ngày 09 Tháng Tư, 2013 »

   Nhờ thầy cô và các bạn giải giúp cho em bài toán này,em xin chân thành cảm ơn!


BÀI 2 : Một vật khối lượng m1 được thả không vận tốc đầu và trượt trên mặt phẳng nghiêng của một vòng xiếc. Vòng xiếc có bán kính r. Ở điểm thấp nhất A của vòng xiếc, vật m1 va chạm đàn hồi với vật khối lượng m2 đang đứng yên. Vật m2 trượt theo vòng tròn đến độ cao h (h > r) thì tách khỏi vòng tròn. Vật m1 giật lùi theo mặt phẳng nghiêng rồi lại trượt xuống, tiếp tục trượt theo vòng tròn cũng đến độ cao h thì tách ra khỏi vòng tròn. Tính độ cao ban đầu H của m1 . Bỏ qua mọi ma sát.

Bạn tham khảo bài viết kèm theo hình vẽ
 Dễ dàng tính được [tex]v_{0}=\sqrt{2gH}[/tex]
Gọi v1 , v2 là vận tốc 2 vật sau va chạm
Áp dụng công thức tính vận tốc sau va chạm trong SGK ta có
[tex]v_{1}=\frac{(m_{1}-m_{2}v_{0}}{m_{1}+m_{2}}[/tex]
[tex]v_{2}=\frac{2m_{1}v_{0}}{m_{1}+m_{2}}[/tex]
*Xét m2 sau va chạm , nó rời vòng xiếc tại điểm hợp với phương thẳng đứng 1 góc alpha như hình , vận tốc tại C là v2'
Q2=0
Theo ĐL BT NL ta có [tex]v_{2}^{2}=v_{2}^{2}'+2gh[/tex]
AD ĐL II Newton : [tex]v_{2}^{2}'=gRcos\alpha =g(h-R)[/tex]
*Xét m1 sau va chạm , thì nó cũng thê thảm như thằng 2 mà thôi
Gọi vận tốc lúc ra đi là v1'
Q1=0
Cũng có
Theo ĐL BT NL ta có [tex]v_{1}^{2}=v_{1}^{2}'+2gh[/tex]
AD ĐL II Newton : [tex]v_{1}^{2}'=gRcos\alpha =g(h-R)[/tex]
Vậy nhận thấy ngay nhé : v1=v2 . v1'=v2'
Từ đấy chắc bạn tự tính ra được rồi






Logged

Tận cùng của tình yêu là thù hận
Sâu thẳm trong thù hận là tình yêu
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


 
Chuyển tới:  

© 2006 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15159_u__tags_0_start_0