Giai Nobel 2012
04:36:19 pm Ngày 23 Tháng Ba, 2024 *
Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ.
Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<
  Trang chủ Diễn đàn  


Quy định cần thiết


Diễn đàn đã ngưng hoạt động và vào chế độ lưu trữ. Mời tham gia và trao đổi trên nhóm Facebook >> TẠI ĐÂY <<

Trả lời

Bài tập về sóng

Trang: 1   Xuống
  In  
Tác giả Chủ đề: bài tập về sóng  (Đọc 1408 lần)
0 Thành viên và 0 Khách đang xem chủ đề.
moths
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +0/-3
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 211
-Được cảm ơn: 12

Offline Offline

Giới tính: Nữ
Bài viết: 320


CAUVONG_PHALE_9X
Email
« vào lúc: 06:24:25 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

bài 23: hai nguồn sáng AB dao động cùng pha cách nhau 8cm về một phía của đường thẳng AB lấy 2 điểm C,D sao cho CD=6cm và ABCD lập thành một hình thang cân.Biết bước sóng trên trên mặt nước [tex]\lambda[/tex]=2cm.Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên đoạn CD có 5 điểm dao động cực đại
bài 18:một đoạn mạch dao động gồm một tụ điện C và một cuộn dây thuần cảm L.Biểu thức của cường độ dòng điện qua mạch i=4.10-2cos (2.107) A.Điện tích cực đại trên tụ là bao nhiêu


Logged



YOUR SMILE IS MY HAPPY
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #1 vào lúc: 06:38:09 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

ABCD là hình thang cân => CD đối xứng nhau qua trung trực AB
đường cao cực đại để đoạn CD có tối đa 5 điểm cực đại thì suy ra tại C và D lần lượt là các điểm dao động cực đại với k= 2 và k=-2
xét tại M ta có [tex]d_{2}-d_{1}= 2\lambda[/tex]
từ M hạ đường cao xuống AB, dùng các định lý pythago cho các tam giác vuông kết hợp với d2 - d1 ở trên bạn sẽ tìm được đường cao



Logged

Tui
hocsinhIU
Học sinh 12
Thành viên danh dự
****

Nhận xét: +9/-4
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 144
-Được cảm ơn: 239

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 445


Never give up-Never back down


Email
« Trả lời #2 vào lúc: 06:46:04 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

ta có cường độ dòng điện tức thời  [tex]i_{t} = q_{t}'[/tex] (đạo hàm ấy)
lấy nguyên hàm của biểu thức i sẽ tìm được biểu thức của q
q = [tex]\frac{4.10^{-2}}{2.10^{7}}sin(2.10^{7}) + A[/tex]
tại thời điểm ban đầu t=0 thì i max => điện tích trên tụ ban đầu bằng 0
=> A=0
vậy điện tích cực đại là [tex]\frac{4.10^{-2}}{2.10^{7}}[/tex]


Logged

Tui
Điền Quang
Administrator
Lão làng
*****

Nhận xét: +125/-8
Cảm ơn
-Đã cảm ơn: 185
-Được cảm ơn: 2994

Offline Offline

Giới tính: Nam
Bài viết: 2742


Giáo viên Vật Lý


Email
« Trả lời #3 vào lúc: 09:31:07 pm Ngày 07 Tháng Tư, 2013 »

BẠN ĐÃ ĐĂNG 29 BÀI MÀ VẪN CÒN SAI QUY ĐỊNH À?

TOPIC BỊ KHÓA.


Logged

Giang đầu vị thị phong ba ác,
Biệt hữu nhân gian hành lộ nan.
Tags:
Trang: 1   Lên
  In  


Những bài viết mới nhất
Những bài viết mới nhất
 
Chuyển tới:  

© 2006 - 2012 Thư Viện Vật Lý.
Cache action__board_0_topic_15123_u__tags_0_start_0